- Đặc điểm của trách nhiệm chứngminh trong giải quyết khiếu nại hành
c) Cơ sở pháp lý của hoạt động thực hiện trách nhiệm chứngminh trong giải quyết khiếu nại hành chính
3.1.4. Trách nhiệm chứngminh của người giải qu ết hiếu nạ
Do người có thẩm quyền GQKNHC có vị tr vai trị đặc iệt quan trọng trong quá trình giải quyết vụ việc nói chung và q trình chứng minh nói riêng,
nên pháp luật về hiếu nại hiện hành của nước ta cũng quy định chặt chẽ, cụ thể hơn so với các chủ thể có trách nhiệm chứng minh hác. Theo đó, người GQKNHC ao gồm người giải quyết lần đầu và người giải quyết lần hai. Cũng như các chủ thể hác, trách nhiệm của người giải quyết hiếu nại được quy định trong các quy phạm quy định về thẩm quyền, quyền và nghĩa vụ của người giải quyết hiếu nại. Từ điều 17 đến điều 26 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định thẩm quyền giải quyết hiếu nại của Chủ tịch Ủy an nhân dân các cấp, thẩm quyền giải quyết của Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Ch nh phủ và thẩm quyền giải quyết của Thủ tướng Ch nh phủ.
Người giải quyết hiếu nại là chủ thể có trách nhiệm chứng minh được pháp luật về hiếu nại, GQKNHC quy định chi tiết, cụ thể hơn so với các chủ thể có trách nhiệm chứng minh hác. Xuất phát từ việc ảo về lợi ch công, nên trách nhiệm chứng minh của người giải quyết hiếu nại có nhiều điểm tương đồng với trách nhiệm chứng minh tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Bên cạnh việc quy định nội dung trách nhiệm chứng minh của người GQKNHC lần đầu và lần hai tại Điều 14 và 15, Luật Khiếu nại hiện hành còn quy định há chặt chẽ về vấn đề xác minh, như các vấn đề nguyên tắc xác minh, hình thức xác minh ắt uộc phải thực hiện đó là iểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh hiếu nại và iểm tra, xác minh thông qua các tài liệu, chứng cứ mà người hiếu nại, người ị hiếu nại, cơ quan tổ chức có liên quan cung cấp. Đây là quy định có t nh chất điển hình trong việc iểm tra, xác minh giải quyết các tranh pháp luật trong các lĩnh vực: hành ch nh, dân sự và hình sự đều có những quy định tương tự.
uá trình chủ thể giải quyết hiếu nại thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định được Luật Khiếu nại năm 2011 quy định từ 27 đến điều 35 áp dụng cho trình tự GQKNHC lần đầu và từ điều 36 đến điều 43 áp dụng cho trình từ giải quyết lần hai. Bên cạnh trình tự giải quyết hiếu nại hành ch nh chung nhất cho việc giải quyết các hiếu nại hành ch nh giữa một ên người hiếu nại là công dân, cơ quan, tổ chức
quy định về hiếu nại, trình tự thủ tục GQKNHC quyết định ỷ luật cán ộ, công chức từ điều 47 đến điều 58. Đây cũng là quá trình chủ thể trách nhiệm chứng minh là người giải quyết hiếu nại thực hiện các iện pháp phát hiện, thu thập iểm tra, đánh giá và sử dụng các tài liệu, chứng cứ làm rõ các tình tiết, sự iện làm cơ sở cho việc giải quyết hiếu nại.
Để ảo đảm nguyên tắc hách quan và tăng cường dân chủ trong quá trình chứng minh, pháp luật về hiếu nại quy định người giải quyết hiếu nại lần hai phải tổ chức đối thoại, và người giải quyết hiếu nại lần đầu phải tổ chức hi ết quả xác minh có sự hác iệt với yêu cầu của người hiếu nại. Thông qua thủ tục này các chủ thể có cơ hội tiếp cận các tài liệu, chứng cứ của nhau cũng như trực tiếp tranh luận các vấn đề đánh giá và sử dụng chứng cứ để làm rõ các sự iện, tình tiết làm cơ sở cho việc quyết định giải quyết vụ việc.
Ngồi ra, Luật Thanh tra năm 2010 cũng có nhiều quy định về việc phát hiện, thu thập, iểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ mà pháp luật về hiếu nại chưa quy định. Những quy định rất có giá trị trọng việc giải quyết hiếu nại thông qua ết quả thanh tra đột xuất.