Không xác định được giá trị chứngminh của chứng cứ: trong quá

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 102 - 103)

trình chứng minh, người hiếu nại cũng hơng có ỹ năng đánh giá t nh liên quan của các tài liệu, chứng cứ để chứng minh các tình tiết làm cơ sở ảo vệ nội dung hiếu nại của mình là có cơ sở, là hiếu nại đúng. Ví dụ: vụ việc khiếu nại

đông người trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng ở xóm 15 thơn Lộc Châu, xã Yên Nam, huyện Duy Tiên, khiếu nại việc UBND huyện Duy Tiên thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khơng đúng với Quyết định thu hồi đất số 462 của UBND tỉnh Hà Nam.Trong quá trình giải quyết khiếu nại hành chính, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại căn cứ vào phương án bồi thường cho các hộ dân theo đúng mức đơn giá thu hồi đất được quy định tại Quyết định số 218/QĐ-UBND ngày 01/3/2006 và Quyết định số 02/QĐ-UBND ngày 31/1/2007 của UBND tỉnh Hà Nam, làm căn cứ bác đơn khiếu nại của các hộ dân.

Trong quá trình xác minh cũng như đối thoại người khiếu nại đã không đưa ra nhận xét đánh giá giá trị chứng minh của Thông báo thu hồi đất và Biên bản kiểm kê giải phóng mặt bằng thực hiện vào tháng 1 năm 2007, trong đó ghi rõ việc thu hồi đất là thu hồi tạm thời, đơn giá giải phóng mặt bằng gồm các khoản bồi thường về cây cối hoa màu và tiền thuê đất chứ không phải là đơn giá thu hồi đất vĩnh viễn. Các tài liệu, chứng cứ này phù hợp với Quyết định thu hồi đất trong đó có ghi rõ phần đất thu hồi vĩnh viễn và phần đất thu hồi tạm thời (mượn là bể chứa bùn).

Tóm lại, thực tiễn giải quyết hiếu nại hành ch nh trên địa àn tỉnh Hà Nam cho thấy các quy định về việc thực hiện trách nhiệm chứng minh của người hiếu nại là rất hó thực hiện trong ối cảnh thể chế pháp lý như hiện nay. Trước hết, đó là sự phức tạp về thủ tục và mức độ minh ạch còn hạn chế của nền hành ch nh, sau đó là các hn hổ thể chế hỗ trợ như pháp luật về quyền tiếp cận thông tin của cơng dân, về trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước và cuối cùng nhưng quan trọng nhất là nhận thức pháp luật của người dân và hả năng thực hiện tốt trách nhiệm chứng minh của người hiếu nại còn rất thấp.

3.3.2. Thực trạng thực hiện trách nhiệm chứng minh của người bị hiếu nại và người giải qu ết hiếu nại hiếu nại và người giải qu ết hiếu nại

Với quy định của pháp luật về hiếu nại, giải quyết hiếu nại hành ch nh của nước ta hiện nay thì người ị hiếu nại và người giải quyết hiếu nại nhiều trường hợp lại là một người như hi đối tượng của hiếu nại là quyết định hành chính và hành vi hành ch nh do thủ trưởng cơ quan hành ch nh an hành hoặc thực hiện, trong trường hợp giải quyết hiếu nại lần hai thì người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại lần một lại trở thành người ị hiếu nại.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)