Trách nhiệm chứngminh của người giải qu ết hiếu nại thường được thực hiện thông qua người xác minh hiếu nại: việc chứng minh của ngườ

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 105 - 106)

giải quyết hiếu nại được phản ánh qua hoạt động của người giải quyết hiếu nại và hoạt động của các cơ quan chuyên môn giúp việc cho thủ trưởng cơ quan hành ch nh. Có nhiều các cơ quan giúp việc nhưng trong giải quyết các vụ việc hiếu nại, việc thẩm tra, xác minh, làm rõ nội dung vụ việc hiếu nại và iến nghị các iện pháp xử lý thì cơ quan thanh tra có vai trị quan trọng. Vì:

Hoạt động thẩm tra xác minh của cơ quan thanh tra được pháp luật trao cho và thực hiện trong thời gian dài, inh nghiệm của cán ộ làm công tác thanh tra, giải quyết hiếu nại giúp cho công tác thẩm tra xác minh vụ việc hiếu nại đạt hiệu quả cao nhất. Bản thân các cơ quan thanh tra có nhiều hình thức thực hiện nhiệm vụ thẩm tra xác minh, những hình thức này có ưu thế hơn so với các cơ quan chuyên môn hác. Các cơ quan thanh tra nhà nước có thể thực hiện nhiệm vụ thẩm tra, xác minh vụ việc hiếu nại theo hai hình thức chủ yếu là cử cán ộ tiến hành thẩm tra, xác minh vụ việc hiếu nại. Đối với vụ việc phức tạp, cơ quan thanh tra nhà nước có thể thành lập Đồn thanh tra tiến hành thẩm tra, xác minh, ết luận vụ việc hiếu nại, việc thành lập Đoàn thanh tra sẽ tạo cho cơ

quan thanh tra có thẩm quyền mạnh trong quá trình thẩm tra, xác minh như quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu; quyền phong toả tài hoản. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng với cấp tỉnh, vì tại mỗi cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đều có thanh tra chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giải quyết hiếu nại, tố cáo, cịn đối với cấp huyện, do chỉ có Thanh tra huyện là cơ quan thanh tra hành ch nh nên hông thể thực hiện hết nhiệm vụ xác minh hiếu nại hành ch nh giúp cho Chủ tịch UBND huyện giải quyết tất cả các vụ việc. Thực tế thực hiện việc xác minh hiếu nại hành ch nh còn được giao cho các cơ quan chuyên môn hác theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011: ―…giao

cho cơ quan Thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải quyết khiếu nại”[86, tr. 33]. Còn đối

với cấp xã thì trách nhiệm này giao cho các chức danh chun mơn của UBND xã, vì cấp xã hơng có chức danh cơng chức thực hiện cơng tác thanh tra. Đây là một trong những hâu yếu nhất trong GQKNHC ở Hà Nam, mặc dù được thường xuyên được tập huấn nghiệp vụ tiếp dân, GQKNHC nhưng chất lượng chứng minh trong giải quyết hiếu nại ở cấp xã thấp, dẫn đến việc công dân thiếu tin tưởng việc giải quyết lần đầu ở cơ sở; theo hảo sát 6 huyện, thành phố, thị xã trên địa àn tỉnh Hà Nam thì số lượt cơng dân đến hiếu nại, tố cáo và iến nghị, phản ánh tại nơi tiếp công dân cấp huyện nhiều hơn cấp xã, vì hơng tin tưởng cấp cơ sở giải quyết.

- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam. (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)