đã lâu thường là rất thấp: thực tế giải quyết hiếu nại trên địa àn tỉnh Hà Nam
cho thấy, mặc dù đối với những nội dung hiếu nại đã hết thời hiệu thực hiện quyền hiếu nại, nhưng công dân vẫn hiếu nại và được cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại thụ lý giải quyết, song người ị hiếu nại là người
hơng đồng thời là người có thẩm quyền giải quyết đã hơng cịn cơng tác, hoặc đã nghỉ hưu hoặc đã chết, do vậy việc chứng minh lại thuộc về người giải quyết hiếu nại lần đầu. Mặc dù, những trường hợp chuyển cơng tác vẫn có nghĩa vụ giải trình, chứng minh hành vi hành ch nh hoặc quyết định hành ch nh do ản thân mình thực hiện hoặc an hành là hợp pháp trước hiếu nại của công dân. Song, hiệu quả chứng minh là rất thấp. Nhiều trường hợp người ị hiếu nại đã chết hoặc đã hơng cịn thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực mà công dân hiếu nại, v dụ: những hiếu nại của công dân trong việc thực hiện giao ruộng cho hộ xã viên hợp tác xã nông nghiệp theo quyết định 115/ Đ-UB ngày 15 tháng 02 năm 1992 của UBND tỉnh Hà Nam Ninh (nay đã tách thành 03 tỉnh: Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam) thì do Hợp tác xã nơng nghiệp thực
hiện nhưng hiện nay chức năng quản lý nhà nước đối với đất đai do UBND các cấp thực hiện cơng dân mới hiếu nại thì cá nhân ị hiếu nại (là thành viên ban
quản lý HTX) đã chết hoặc hông công tác và ản thân HTX hông thực hiện
chức năng quản lý đất đai nữa nên việc chứng minh của người ị hiếu nại là hó thực hiện (vì bản thân UBND xã khơng phải là người trực tiếp thực hiện việc giao ruộng cho các hộ xã viên theo Quyết định 115).
Tình trạng phổ iến hiện nay trong GQKNHC trên địa àn tỉnh Hà Nam, trách nhiệm chứng minh để ảo đảm GQKNHC thấu tình đạt lý lại chủ yếu do người giải quyết hiếu nại thực hiện. Bởi lẽ, thực tế pháp luật hiếu nại hành ch nh chưa quy định cụ thể vai trò của người giải quyết hiếu nại trong hoạt động chứng minh GQKNHC, nhưng thực tiễn hi người dân thực hiện quyền hiếu nại thường hông thực hiện hoặc thực hiện hông đầy đủ trách nhiệm chứng minh với lý do là chứng cứ chứng minh ch nh là đơn hiếu nại của mình đã gửi và cho rằng trách nhiệm chứng minh, giải quyết như thế nào là do nhà nước phải thực hiện, điển hình như vụ à Lục, ông Dũng,... ở huyện Lý Nhân.
Pháp luật về hiếu nại, giải quyết hiếu nại quy định, người có quyết định hành ch nh ị hiếu nại là người giải quyết hiếu nại lần đầu. Người giải quyết hiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết hiếu nại ằng văn ản và gửi
nghĩa vụ liên quan... Thực tiễn trong những năm qua, công tác giải quyết hiếu nại trên địa àn tỉnh Hà Nam cho thấy cơ chế giải quyết hiếu nại như vậy là chưa phù hợp. Bởi vì, việc giao cho người ra quyết định hành ch nh ị hiếu nại giải quyết hiếu nại đối với quyết định đó là hó có thể đảm ảo t nh hách quan trong việc giải quyết, nên người dân thiếu tin tưởng nên sau hi giải quyết vẫn tiếp tục hiếu nại lên cấp trên. Hơn nữa, pháp luật cũng quy định người giải quyết hiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người hiếu nại, người ị hiếu nại để làm rõ nội dung hiếu nại, yêu cầu của người hiếu nại và hướng giải quyết hiếu nại hi có sự hác iệt giữa ết quả xác minh với yêu cầu của người hiếu nại. Đây là quy định thể hiện ản chất dân chủ trong GQKNHC, nhưng trên thực tế người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại hành ch nh rất t hi trực tiếp thực hiện mà phổ iến là ủy quyền cho cấp phó hoặc Tổ xác minh hiếu nại thực hiện.
- Trách nhiệm chứng minh của người giải qu ết hiếu nại thường được thực hiện thông qua người xác minh hiếu nại: việc chứng minh của người