100,00 16.611 64,74Bảng 2.7: Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp amata tỉnh đồng nai đến năm 2020 (Trang 38 - 44)

2 Điều chỉnh

25.657 100,00 16.611 64,74Bảng 2.7: Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân theo lĩnh vực

Bảng 2.7: Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân theo lĩnh vực

hoạt động và giới tính tại thời điểm 31/12/2010 (Xếp theo thứ tự giảm dần)

(Nguồn: Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai)

Trong đó S t t Lĩnh vực hoạt động Tổng số (Ngƣời) Tổng cộng Tỷ lệ (%)

Số liệu trong phụ lục 7 thể hiện số lao động đang làm việc tại tỉnh Đồng Nai phân theo ngành kinh tế và cơ cấu tương ứng với nó được minh họa trong phụ lục 8.

Tăng trưởng kinh tế nhanh là yếu tố quyết định giúp chuyển dịch cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tăng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm lao động nông nghiệp.

Riêng tại khu công nghiệp Amata, theo số liệu từ Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai, đến 31/12/2010, tổng số lao động làm việc trong khu cơng nghiệp Amata là 25.657 người, trong đó lao động nữ là 16.611 người (chiếm tỷ lệ 64,74%). Tổng số lao động (và tỷ lệ lao động nữ) làm việc nhiều nhất thuộc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các loại quần áo lót phụ nữ và các loại sản phẩm may mặc khác như trang phục đi mưa, bơi, lặn, nghi lễ. Có 11 doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động trong lĩnh vực này với số lao động 9.763 người (chiếm 38,05% trong tổng số lao động làm việc tại khu cơng nghiệp Amata), trong đó lao động nữ là 8.554 người (chiếm 87,62% trong tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực này).

Số liệu trong bảng 2.7 minh họa cơ cấu nguồn nhân lực đang làm việc tại khu công nghiệp Amata phân theo lĩnh vực hoạt động và giới tính tại thời điểm 31/12/2010.

Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân chia theo nhóm tuổi

Trong hoạt động của đa số các DN tại KCN Amata, tổng số LĐPT luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với LĐ là CNKT, TCCN và LĐ có chun mơn CĐ, ĐH trở lên. Kết quả điều tra thực tế cho thấy, các DN trong KCN Amata đều có xu hướng là ưu tiên tuyển LĐPT ở nhóm tuổi đời trẻ (từ 18 đến dưới 25 tuổi), không cần kinh nghiệm làm việc (Xem phụ lục 2 – Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS C15.1, C15.2, và C15.3); vì trước khi bắt đầu làm việc, các DN sẽ trực tiếp đào tạo nghề cho người LĐ. Ngược lại, đối với LĐ là CNKT, TCCN và LĐ có chun mơn CĐ, ĐH trở lên, thì các DN lại chú trọng vào tay nghề, kinh nghiệm của người LĐ. Từ đó, nhóm tuổi của lao động là CNKT, TCCN và CĐ, ĐH trở lên được các DN ưu tiên tuyển dụng thuộc nhóm tuổi cao hơn (từ 25 đến dưới 35 tuổi).

Phụ lục 2 (C8.1, C8.2 và C8.3) là kết quả điều tra thực tế về tính ưu tiên trong tuyển dụng người lao động chia theo nhóm tuổi của các doanh nghiệp tại KCN Amata.

Mặc dù có xu hướng ưu tiên tuyển LĐPT trẻ tuổi, nhưng trong thực tế, do nguồn nhân lực trên thị trường không đủ cung ứng, nên theo số liệu thống kê từ Sở LĐ-TBXH, số LĐPT làm việc thực tế tại các DN trong KCN Amata (thời điểm 31/12/2010) thuộc nhóm tuổi cao hơn so với mong muốn của các DN. Điều này dẫn đến tổng số lao động ở nhóm tuổi từ 25 đến dưới 35 tuổi trong DN chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là lao động thuộc nhóm từ 18 đến dưới 25 tuổi, và sau cùng là nhóm từ 35 tuổi trở lên. Cụ thể là:

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: có 117 đơn vị với 25.631

lao động, trong đó lao động nữ là 16.597 người (chiếm 64,75%).

 Từ 18 đến dưới 25 tuổi: 9.108 người (35,54%)  Từ 25 đến dưới 35 tuổi: 12.415 người (48,44%)  Từ 35 tuổi trở lên: 4.108 người (16,03%)

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: có 1 đơn vị với 26 lao động, trong

đó lao động nữ là 14 người (chiếm 53,85%).

 Từ 18 đến dưới 25 tuổi: 5 người (19,23%)  Từ 25 đến dưới 35 tuổi: 9 người (34,62%)  Từ 35 tuổi trở lên: 12 người (46,15%)

Vì chỉ có 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong khu công nghiệp Amata với 26 lao động, nên tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng chính là đại diện cho tổng số lao động làm việc trong các DN hoạt động tại khu công nghiệp Amata.

Biểu đồ 2.3 cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực phân theo nhóm tuổi làm việc tại các DN trong KCN Amata tính đến 31/12/2010, trong đó số lượng cụ thể theo thống kê của Sở LĐ-TBXH như sau:

 Từ 18 đến dưới 25 tuổi: 9.113 người (35,52%)  Từ 25 đến dưới 35 tuổi: 12.424 người (48,42%)  Từ 35 tuổi trở lên: 4.120 người (16,06%)

Số liệu trong bảng 2.8 cho thấy cơ cấu NNL phân chia theo nhóm tưổi tại các DN trong KCN Amata, các KCN Đồng Nai và toàn tỉnh Đồng Nai.

Tổng số (người) Tỷ lệ (%) Tổng số (người) Tỷ lệ (%) Tổng số (người) Tỷ lệ (%) (i) DN có vốn ĐTNN 25.631 100,00 342.434 100,00 376.901 100,00 Từ 18 đến dưới 25 tuổi 9.108 35,54 120.879 35,30 131.865 34,99 Từ 25 đến dưới 35 tuổi 12.415 48,43 166.423 48,60 180.962 48,01 Từ 35 tuổi trở lên 4.108 16,03 55.132 16,10 64.074 17,00 (ii) DN có vốn nhà nƣớc 0 17.591 100,00 60.872 100,00 Từ 18 đến dưới 25 tuổi 2.660 15,12 9.182 15,08 Từ 25 đến dưới 35 tuổi 4.116 23,40 12.781 21,00 Từ 35 tuổi trở lên 10.815 61,48 38.909 63,92

(iii) DN ngoài quốc doanh 26 100,00 15.242 100,00 245.098 100,00 Từ 18 đến dưới 25 tuổi 5 19,23 3.996 26,22 61.713 25,18 Từ 25 đến dưới 35 tuổi 9 34,62 4.992 32,75 77.208 31,50 Từ 35 tuổi trở lên 12 46,15 6.254 41,03 106.177 43,32

Tổng cộng 25.657 375.267 682.871

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai)

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi làm việc trong các doanh nghiệp (Tính đến 31/12/2010)

Nhóm tuổi trong các doanh nghiệp

Tỉnh Đồng Nai Các KCN ĐN

Căn cứ theo số liệu từ Sở lao động - TBXH trong bảng 2.8, vì nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các doanh nghiệp có vốn nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nên có thể kết luận rằng: số lao động trong các DN có vốn ĐTNN (trong đó có khu cơng nghiệp Amata) sử dụng lao động nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 25 đến dưới 35. Cụ thể hơn, số lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong tồn tỉnh có nhóm tuổi trẻ hơn so với các DN của Việt Nam.

Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân chia theo giới tính

Đến thời điểm 31/12/2010, doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn

tỉnh ĐN có 945 đơn vị (trong đó có 826 đơn vị hoạt động trong các khu công nghiệp Đồng Nai và 119 đơn vị hoạt động bên ngồi khu cơng nghiệp). Các DN có vốn đầu tư nước ngoài đã tuyển dụng 376.901 lao động, trong đó lao động nữ là 244.427 người (chiếm 64,85%).

Doanh nghiệp có vốn nhà nước (kể cả doanh nghiệp đã cổ phần hóa)

có 124 doanh nghiệp (70 doanh nghiệp, công ty cổ phần do Đồng Nai quản lý; 54 doanh nghiệp, công ty cổ phần do trung ương quản lý) với tổng số lao động 60.872 người, trong đó lao động nữ 31.653 người (chiếm 52%).

Doanh nghiệp khơng có vốn nhà nước hoạt động trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai có gần 9.000 đơn vị do cấp tỉnh cấp giấy phép, với tổng số lao động khoảng 245.098 người, trong đó lao động nữ là 132.352 người (chiếm 54%).

Trong khi đó, lao động nữ trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong các KCN và trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới. Riêng đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các KCN ở Đồng Nai thì tỷ lệ lao động nam giới cao hơn nữ giới, nhưng nhìn tổng thể tồn tỉnh Đồng Nai, thì số lao động nữ vẫn nhiều và chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động nam.

Kết quả điều tra thực tế về xu hướng ưu tiên tuyển dụng LĐPT theo giới tính tại KCN Amata trong các bảng 2.9 cùng với số liệu báo cáo từ Sở Lao động - TBXH trong bảng 2.10 đã chứng minh: LĐ nữ có số lượng và tỷ lệ cao hơn so với LĐ nam tại các DN trong KCN Amata, các KCN Đồng Nai và toàn địa bàn tỉnh ĐN.

Bảng 2.9: Ƣu tiên tuyển LĐPT theo giới tính Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn Số trả lời Nam 14 16,1 16,1 16,1 Nữ 64 73,6 73,6 89,7

Không ưu tiên 9 10,3 10,3 100,0

Tổng cộng 87 100,0 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 5/2011)

Lao động làm việc

trong các doanh nghiệp Đơn vị Tổng số

DN có vốn ĐTNN DN vốn nhà nƣớc DN ngồi quốc doanh

(i) KCN Amata Người 25.657 25.631 0 26

Trong đó, lao động nữ Người 16.611 16.597 14

Tỷ lệ % 64,74 64,75 53,85

(ii) Các KCN Đồng Nai Người 375.267 342.434 17.591 15.242 Trong đó, lao động nữ Người 231.877 222.657 4.935 4.285

Tỷ lệ % 61,79 65,02 28,05 28,11

(iii) Tỉnh Đồng Nai Người 682.871 376.901 60.872 245.098 Trong đó, lao động nữ Người 408.432 244.427 31.653 132.352

Tỷ lệ % 59,81 64,85 52,00 54,00

Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm giới tính làm việc trong các doanh nghiệp (Tính đến 31/12/2010)

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội và Ban Quản lý các KCN Đồng Nai)

Cơ cấu NNL tại chỗ và nhập cư làm việc trong KCN Amata

Số liệu từ Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai cho thấy, tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai vào thời điểm 31/12/2010 là 375.267 người, trong đó lao động ngoại tỉnh là 122.143 người (chiếm tỷ lệ 32,55%). Do tốc độ phát triển nhanh và cao của các khu công

nghiệp, nên lực lượng lao động tại chỗ (trong tỉnh Đồng Nai) không đủ để cung cấp nguồn cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp. Với cơ cấu tỷ lệ này, số lao động tại chỗ chỉ có thể cung cấp hơn 2/3 số lao động làm việc cho các DN trong các KCN Đồng Nai.

Riêng tại khu công nghiệp Amata, mặc dù có tổng số lao động là 25.657 người, nhưng có 8.531 lao động từ ngoại tỉnh, chiếm tỷ lệ khá cao (33,25%). Số liệu (từ Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai) về lao động thực tế (bao gồm cả lao động nhập cư) đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai (trong đó có khu cơng nghiệp Amata) tại thời điểm ngày 31/12/2010 được thể hiện trong phụ lục 9.

Trong khi đó, qua điều tra thực tế, các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp Amata mặc dù có xu hướng khơng quan tâm đến nơi cư trú đối với lao động là CNKT, TCCN và cao đẳng, đại học trở lên; nhưng lại có xu hướng hơi nghiêng về ưu tiên tuyển dụng đối với lao động phổ thông trong tỉnh Đồng Nai. Điều này được lý giải nếu sử dụng lao động trong tỉnh, doanh nghiệp sẽ giảm chi các khoản trợ cấp đi lại cho người lao động, tình hình sản xuất kinh doanh không bị ảnh hưởng do lao động tại chỗ sẽ ít nghỉ việc vào các ngày lễ, tết âm lịch (vì lao động nhập cư thường nghỉ nhiều ngày để về q xa đón tết, thậm chí có người thơi việc khơng quay trở lại doanh nghiệp để làm việc). Tuy nhiên, do nguồn cung lao động tại chỗ không đáp ứng đủ để doanh nghiệp lựa chọn, nên các doanh nghiệp buộc phải sử dụng lao động nhập cư (ngoại tỉnh).

Số liệu trong phụ lục 2 (C10.1, C10.2, C10.3) là kết quả điều tra thực tế về xu hướng ưu tiên tuyển dụng lao động theo nơi cư trú.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp amata tỉnh đồng nai đến năm 2020 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)