Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 26)

Dự án “HB Tech Vina” tại Lô CN5-1, KCN Yên Phong II-C, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam theo hợp đồng thuê đất giữa 2 bên.

Hiện nay, KCN Yên Phong II – C đang trong giai đoạn đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng bao gồm các hạng mục cơng trình như: Đường giao thơng, các hệ thống cấp điện, cấp nước, khu xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom và thoát nước thải, nước mưa, hệ thống cây xanh,....

Hệ thống giao thông nội khu:

Hệ thống đường giao thông trong khu công nghiệp Yên Phong II được quy hoạch theo dạng ô vuông bàn cờ với tải trọng lớn đảm bảo giao thông thuận lợi đến từng lơ dất. Đường trục chính 32m với 4 – 6 làn xe, đường nội bộ khác 23m với 2 làn xe. Thiết kế đường nội khu như vậy để đảm bảo vận chuyển cơng nhân và hàng hố thuận tiện ra vào khu công nghiệp

Hệ thống cấp điện:

Nguồn điện trong khu công nghiệp được cung cấp bởi nguồn điện lưới quốc gia đến trạm biến áp với công suất 40MVA hệ thế xuống còn 22KV cung cấp tới vị trí cột điện gần nhất với rang giới lơ đất. Hệ thống đường dây điện được thiết kế hoàn thiện đảm bảo đấu nối đến từng lô đất, phục vụ nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp trong khu.

Hệ thống cấp nước:

Nhà máy nước KCN được thiết kế cấp nước với công suất 6.000 m3/ngày để cung cấp nước đến các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước sạch của các doanh nghiệp trong khu nhà máy có dự kiến cơng suất câp nước sẽ được nâng cao.

Hệ thống xử lý nước thải và rác thải:

Đối với rác thải sẽ được thu gom tập kết và vận chuyển đến khu vực xử lý tập trung theo quy định của nhà nước. Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại trạm xử lý nươc thải được xây dựng trong khu công nghiệp với công

suất là 6.000m3/ngày đêm trước khi xả ra kênh.

Hệ thống phòng cháy chữa cháy:

Thiết bị phòng cháy chữa cháy được thiết kế lắp đặt dọc theo các trục đường trong khu công nghiệp với khoảng cách 150m/vòi phun. Thiết kế như vậy đảm bảo ứng cứu kịp thời trong các trường hợp tai nạn hoả hoạn không mau xảy ra, giúp các doanh nghiệp có thể an tâm và an toàn trong sản xuất.

Căn cứ vào biên bản nghiệm thu hoàn thành ngày 11 tháng 08 năm 2021 giữa Công ty TNHH HB Tech với Ban quản lý các dự án ĐTXD – chi nhánh Tổng công ty Viglacera – CTCP về việc đồng ý cho Công ty TNHH HB Tech được đấu thoát nước thải về trạm xử lý của tại Lô CN5-1, KCN Yên Phong II – C, xã Tam Giang, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Vì vậy Cơng ty TNHH HB Tech sẽ xử lý nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn KCN Yên Phong II – C trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN.

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:

Dự án “HB Tech Vina” được thực hiện trong KCN Yên Phong II – C đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. Do vậy, trong nội dung này báo cáo sẽ không đề cập đến hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật dự án.

3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án:

Nước thải sau khi được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án công suất 20m3/ngày đêm, đạt tiêu chuẩn KCN Yên Phong II – C được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN Yên Phong II – C.

Hệ thống thoát nước KCN Bao gồm: Hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải được quy hoạch và xây dựng riêng biệt, chạy dọc các tuyến đường nội bộ đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa, nước thải từ các nhà máy trong khu cơng nghiệp.

- Nước mưa được thốt trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.

- Nước thải được thu gom về Trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp và được xử lý triệt để, đạt tiêu chuẩn yêu cầu trước khi xả thải ra môi trường.

Hiện này, KCN đang xây dựng trong q trình hồn thiện các cơng trình bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để đảm bảo xử lý nước thải ra ngồi mơi trường, KCN Yên Phong II – C đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 500m3/ngày.đêm để xử lý toàn bộ lượng nước thải cho các công ty hoạt động trong KCN

- Tiêu chuẩn nước thải đầu vào KCN II - C: Cột B, QCVN 40:2011/ BTNMT. - Kích thước đường ống thốt nước thải chính và các nhánh tới từng khu đất: D400 - D600.

3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, khơng khí nơi thực hiện dự án:

Đánh giá hiện trạng môi trường nền khu vực dự án là một bước rất quan trọng trong việc lập lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường. Trên cơ sở môi trường nền để đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho dự án phù hợp điều kiện thực tế mang tính khả thi cao.

Vì vậy, để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường trong khu vực dự án trước khi xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động, chủ dự án đã phối kết hợp với TNHH dịch vụ tư vấn công nghệ môi trường ETECH tiến hành khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân

tích chất lượng mơi trường khu vực dự án.

Căn cứ thông tư Thơng tư 24/2017/TT-BTNMT, ngày 01/09/2017 quy định quy trình kỹ thuật quan trắc có hiệu lực từ ngày 15/10/ 2017. Với mục tiêu đánh giá hiện trạng môi trường hiện tại của nhà máy, trên cơ sở khảo sát các đối tượng nhạy cảm xung quanh nhà máy.

Thời gian lấy mẫu của khu vực dự án Ngày 1: 21/03/2022

Ngày 2: 22/03/2022 Ngày 3: 23/03/2022 Ngày 4: 24/03/2022 Ngày 5: 25/03/2022

a, Vị trí lấy mẫu của khu vực dự án

NT01 : Nước thải sau hệ thống xử lý của công ty

b, Kết quả quan trắc

Bảng 3.1. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 21/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,01 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,1 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 <15,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 24,2 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 9,4 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 4,7 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 15,7 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 3,31 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,03 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 <9 3.000 5.000

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 22/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,22 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,7 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 <15,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 20,2 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 11,9 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 4,57 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 11,8 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 4,5 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,46 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 14 3.000 5.000

Bảng 3.3. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 23/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,05 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,7 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 16,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 24,2 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 14,3 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 8,07 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 34,5 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 4,88 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,13 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 11 3.000 5.000

Bảng 3.4. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 24/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,74 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,5 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 17,3 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 31,7 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 12,1 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 6,11 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 36,1 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 3,33 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,45 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 1400 3.000 5.000

Bảng 3.5. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 25/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,32 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,2 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 <15,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 27,8 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 16,5 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 5,01 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 35,1 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 3,93 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,75 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 2100 3.000 5.000

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp + Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nươc được dùng cho mục đích cấp nước thải sinh hoạt.

+ Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước thải sinh hoạt

- Dấu (-): Không quy định trong quy chuẩn

CHƯƠNG IV

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động:

Các yếu tố do hoạt động thi công các hạng mục cơng trình của dự án có thể gây tác động đến mơi trường và con người được tóm lược trong bảng sau:

Bảng 4.1. Nguồn phát sinh chất thải

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị

tác động Mức độ

I. Khí thải và bụi

1.1 Khí thải

- Phát thải từ các phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới (vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất đào,...) - Sự vận hành máy móc, thiết bị trong q trình thi cơng.

+ Đối tượng:

- Mơi trường khơng khí. - Con người: Cán bộ công nhân viên tham gia thực hiện dự án.

+ Quy mơ: Tồn bộ khu

vực thực hiện dự án. Mang tính tạm thời, xảy ra ngắn trong giai đoạn thi công.

1.2 Bụi

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.

- Hoạt động của phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới.

- Qúa trình bóc dỡ, san ủi, đào đắp mặt bằng.

+ Đối tượng:

- Mơi trường khơng khí. - Con người: Cán bộ, công nhân viên tham gia thực hiện dự án.

+ Quy mơ: Tồn bộ khu vực thực hiện dự án và các vùng phụ cận.

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ 2.1 Nước thải xây dựng

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng xây dựng, các hoạt động trong giai đoạn xây dựng.

- Bảo dưỡng, sửa chữa, rửa máy móc, thiết bị thi công phương tiện vận tải.

- Nước từ máy trộn bê tông,…

- Nước tưới rửa bề mặt

+ Đối tượng bị tác động: - Môi trường nước. - Sinh vật thủy sinh. - Con người: Cán bộ quản lý, công nhân xây dựng.

+ Quy mô tác động: Khơng khí và nước, đất tại khu vực thực hiện dự án.

Mang tính tạm thời, xảy ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công.

2.2

Nước thải sinh

hoạt

Nước thải sinh hoạt từ cán bộ, công nhân viên thi công xây dựng trên công trường. III. Chất thải rắn 3.1 Chất thải rắn từ quá trình xây dựng Chất thải rắn từ hoạt động cải tạo mặt bằng, san ủi, đào đắp, phá dỡ cơng trình cũ (đất, gạch vỡ,…)

Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng: cát đá rơi vãi, bê tông thừa, đất đá, vôi vữa, đầu mẩu sắt thép, gạch vỡ,…từ hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình.

+ Đối tượng:

- Con người (công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí. + Quy mơ: Khu vực thực hiện dự án.

Mang tính tạm thời, xảy ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công.

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ 3.2 Rác thải từ hoạt động sinh hoạt

Từ công nhân xây dựng dự án

+ Đối tượng:

Con người (công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí. + Quy mơ: Khu vực thực hiện dự án.

4.1.1.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải a, Tác động đến mơi trường khơng khí

Nguồn phát sinh của bụi

Bụi phát sinh chủ yếu từ hoạt động cải tạo mặt bằng (san nền, đào đất, đào móng cơng trình, cống thốt nước thải, thi cơng xây dựng) và q trình vận chuyển, tập kết, bốc dỡ nguyên nhiên vật liệu xây dựng (đá, cát, xi măng, sắt, thép,…), thiết bị và máy móc xây dựng,…

Bụi và các chất khí như SO2, NO2, CO, VOCs,... sinh ra từ khí thải của xe cơ giới vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào cơng trường.

Khí thải do q trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động, phương tiện thi cơng cơ giới trên cơng trường.

Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động khác.

Bụi phát sinh có thể gây ra các tác động lên cơng nhân trực tiếp thi công tại công trường và lên môi trường xung quanh (khu dân cư).

❖ Thành phần và tải lượng

Lượng bụi phát sinh trong q trình đào móng

Dự án được xây dựng nằm trong KCN Yên Phong II - C. Do đã được hoàn thiện về CSHT nên mặt bằng khu vực dự án tương đối bằng phẳng; nền địa chất ổn định. Móng của các hạng mục cơng trình là móng nơng đặt trên nền đất tự nhiên, khối lượng đất đào gần bằng khối lượng đất đắp.

Tổng diện tích đào móng nhà xưởng số 3 vào khoảng 3.600m2.

Với độ sâu móng nhà xưởng dao động từ 0,8 - 1,6m, nên ước tính thể tích đất đào là 5.000m3. Lượng đất đào móng được sử dụng để tân nền tại khu vực thực hiện dự án

Theo tài liệu đánh giá nhanh WHO, 1993 trung bình đào 1 m3 đất trong điều kiện khí hậu bình thường sẽ sinh ra 100 gram bụi lơ lửng. Như vậy, lượng bụi tạo ra khoảng

500 kg bụi lơ lửng. Với thời gian thi cơng đào móng dự kiến là 20 ngày thì tải lượng bụi phát sinh trung bình là 25 kg/ngày. Tuy nhiên do diện tích thi cơng cơng trình rộng, nên lượng bụi phát sinh khơng lớn. Nồng độ bụi do hoạt động đào móng tạo ra

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)