Nguồn phát sinh chất thải

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 33 - 36)

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị

tác động Mức độ

I. Khí thải và bụi

1.1 Khí thải

- Phát thải từ các phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới (vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất đào,...) - Sự vận hành máy móc, thiết bị trong q trình thi cơng.

+ Đối tượng:

- Mơi trường khơng khí. - Con người: Cán bộ công nhân viên tham gia thực hiện dự án.

+ Quy mơ: Tồn bộ khu

vực thực hiện dự án. Mang tính tạm thời, xảy ra ngắn trong giai đoạn thi công.

1.2 Bụi

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.

- Hoạt động của phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới.

- Qúa trình bóc dỡ, san ủi, đào đắp mặt bằng.

+ Đối tượng:

- Mơi trường khơng khí. - Con người: Cán bộ, công nhân viên tham gia thực hiện dự án.

+ Quy mơ: Tồn bộ khu vực thực hiện dự án và các vùng phụ cận.

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ 2.1 Nước thải xây dựng

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng xây dựng, các hoạt động trong giai đoạn xây dựng.

- Bảo dưỡng, sửa chữa, rửa máy móc, thiết bị thi công phương tiện vận tải.

- Nước từ máy trộn bê tông,…

- Nước tưới rửa bề mặt

+ Đối tượng bị tác động: - Môi trường nước. - Sinh vật thủy sinh. - Con người: Cán bộ quản lý, công nhân xây dựng.

+ Quy mô tác động: Khơng khí và nước, đất tại khu vực thực hiện dự án.

Mang tính tạm thời, xảy ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công.

2.2

Nước thải sinh

hoạt

Nước thải sinh hoạt từ cán bộ, công nhân viên thi công xây dựng trên công trường. III. Chất thải rắn 3.1 Chất thải rắn từ quá trình xây dựng Chất thải rắn từ hoạt động cải tạo mặt bằng, san ủi, đào đắp, phá dỡ cơng trình cũ (đất, gạch vỡ,…)

Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng: cát đá rơi vãi, bê tông thừa, đất đá, vôi vữa, đầu mẩu sắt thép, gạch vỡ,…từ hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình.

+ Đối tượng:

- Con người (công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí. + Quy mơ: Khu vực thực hiện dự án.

Mang tính tạm thời, xảy ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công.

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ 3.2 Rác thải từ hoạt động sinh hoạt

Từ công nhân xây dựng dự án

+ Đối tượng:

Con người (công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí. + Quy mơ: Khu vực thực hiện dự án.

4.1.1.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải a, Tác động đến mơi trường khơng khí

Nguồn phát sinh của bụi

Bụi phát sinh chủ yếu từ hoạt động cải tạo mặt bằng (san nền, đào đất, đào móng cơng trình, cống thốt nước thải, thi cơng xây dựng) và q trình vận chuyển, tập kết, bốc dỡ nguyên nhiên vật liệu xây dựng (đá, cát, xi măng, sắt, thép,…), thiết bị và máy móc xây dựng,…

Bụi và các chất khí như SO2, NO2, CO, VOCs,... sinh ra từ khí thải của xe cơ giới vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào cơng trường.

Khí thải do q trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động, phương tiện thi cơng cơ giới trên cơng trường.

Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động khác.

Bụi phát sinh có thể gây ra các tác động lên cơng nhân trực tiếp thi công tại công trường và lên môi trường xung quanh (khu dân cư).

❖ Thành phần và tải lượng

Lượng bụi phát sinh trong q trình đào móng

Dự án được xây dựng nằm trong KCN Yên Phong II - C. Do đã được hoàn thiện về CSHT nên mặt bằng khu vực dự án tương đối bằng phẳng; nền địa chất ổn định. Móng của các hạng mục cơng trình là móng nơng đặt trên nền đất tự nhiên, khối lượng đất đào gần bằng khối lượng đất đắp.

Tổng diện tích đào móng nhà xưởng số 3 vào khoảng 3.600m2.

Với độ sâu móng nhà xưởng dao động từ 0,8 - 1,6m, nên ước tính thể tích đất đào là 5.000m3. Lượng đất đào móng được sử dụng để tân nền tại khu vực thực hiện dự án

Theo tài liệu đánh giá nhanh WHO, 1993 trung bình đào 1 m3 đất trong điều kiện khí hậu bình thường sẽ sinh ra 100 gram bụi lơ lửng. Như vậy, lượng bụi tạo ra khoảng

500 kg bụi lơ lửng. Với thời gian thi cơng đào móng dự kiến là 20 ngày thì tải lượng bụi phát sinh trung bình là 25 kg/ngày. Tuy nhiên do diện tích thi cơng cơng trình rộng, nên lượng bụi phát sinh khơng lớn. Nồng độ bụi do hoạt động đào móng tạo ra trong khơng khí được xác định bằng cơng thức sau:

Cbụi (àg/m3) = Ti lng bi (g/ngy) ì 106/24/V

Trong ú:

V: Thể tích bị tác động trên bề mặt dự án. V = S × H (m3); với S: Diện tích khu vực dự án (m2);

H: Chiều cao đo các thơng số khí tượng (H = 10 m).

Thay số vào ta tính được Cbụi = 1,558 (µg/m3) thấp hơn giới hạn cho phép trong QCVN 05:2013/BTNMT, trung bình 24h là 150 µg/m3). Do đó, tác động của hoạt động đào móng tới mơi trường khơng khí khu vực là khơng đáng kể.

Tác động từ hoạt động của các máy trộn bê tơng

Trong q trình xây dựng các cơng trình, công ty sử dụng bê tông thương phẩm. Tuy nhiên, việc sử dụng bê tơng là rất ít, nó chỉ sử dụng trong q trình đổ bê tơng giằng tường, cột, đổ trần các cơng trình phụ trợ, đổ sàn nhà xưởng,…Ước tính khối lượng bê tông cần đổ khoảng 2.500 m3. Thời gian cần thiết cho máy trộn bê tông thủ công loại 1 m3 (1 giờ đổ được 10 m3) là 2.500 : 10 m3 = 250 giờ.

Theo định mức mỗi giờ máy trộn đổ bê tơng tiêu thụ hết 3 lít dầu. Số lượng dầu cần thiết là: 250 giờ x 3 lít/giờ x 0,89 = 667,5 kg = 0,6675 tấn.

Dựa vào cơng thức tính tốn ở trên ta có thể tính được mức phát thải chất ơ nhiễm vào khơng khí của máy trộn bê tông như sau:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)