TT Chỉ tiêu Hệ số ô nhiễm (kg/1000 km) Tải lượng (kg/h) Tải lượng (mg/m.s) 1 Bụi 0,9 0,084375 0,02344 2 SO2 4,15S 0,0001945 0,000054
3 NO2 1,44 0,135 0,0375
4 CO 2,9 0,271875 0,07552
5 VOC 0,8 0,075 0,02083
Tuy nhiên, các tác động này cũng sẽ chấm dứt khi hồn thành q trình thi cơng xây dựng, các tác động do bụi, khí thải từ hoạt động giao thơng đến các cơng trình dọc hai bên tuyến và trên tuyến đường vận chuyển có thể được khắc phục theo ngày nhờ lực lượng lao công thành phố đồng thời các giải pháp giảm thiểu của chủ Dự án được trình bày cụ thể tại phần 4.1.2 của báo cáo.
- Quy mô tác động
+ Thời gian: trong suốt thời gian thi công vận chuyển đất san nền đến công trường;
+ Không gian: dọc theo hai bên tuyến đường vận chuyển vật liệu và công trường thi công
- Đối tượng chịu tác động
Người dân sống dọc 2 bên tuyến đường vận chuyển và công nhân làm việc tại cơng trường.
✓ Ơ nhiễm bụi từ nguyên vật liệu xây dựng
Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trường Mỹ chỉ ra mối quan hệ giữa lượng bụi thải vào môi trường do các đống vật liệu để đổ bê tông (cát, sỏi, đá dăm) chưa sử dụng, mối quan hệ đó được thể hiện bằng phương trình sau:
E = k.(0,0016). (kg/tấn) Trong đó:
- E: Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu.
- k: Hệ số khơng thứ ngun cho kích thước bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thước < 30 µm).
- U: Tốc độ trung bình của gió (lấy U = 3,6 m/s) - M: Độ ẩm của vật liệu (lấy M = 3% cho cát)
Hệ số phát thải này đã tính cho tồn bộ vịng vận chuyển và đưa đi sử dụng, bao gồm: - Đổ cát sỏi thành đống. 4 , 1 3 , 1 ) 2 / ( ) 2 , 2 / ( M U
- Xe cộ đi lại trong khu vực chứa nguyên vật liệu.
- Gió cuốn trên bề mặt nguyên vật liệu và vùng đất xung quanh. Thay các giá trị vào phương trình trên ta có: E = 0,87 (kg/tấn)
Như vậy, mỗi tấn nguyên vật liệu xây dựng sẽ phát sinh tải lượng ô nhiễm bụi là 0,87 kg. Với khối lượng nguyên vật liệu xây dựng sử dụng khoảng 5.956,6 tấn thì lượng bụi phát sinh tối đa khoảng 0,87 kg/tấn x 5.956,6 tấn = 5.142,242 kg bụi.
Đây là nguồn phát sinh bụi đáng chú ý nếu khơng có các biện pháp quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm bụi cục bộ trong phạm vi khu vực xây dựng nhà máy. Do tính chất của bụi dễ sa lắng nên chúng không phát tán ra môi trường xung quanh chỉ ảnh hưởng đến công nhân lao động trên cơng trường.
✓ Khí thải từ các cơng đoạn có sử dụng sơn:
Sơn được sử dụng trong q trình thi cơng xây dựng dự án gồm sơn chống gỉ, sơn màu cho các vật liệu thép và sơn tường,... Tuy nhiên, việc thực hiện sơn các vật liệu thép hay sơn tường thường được diễn ra cục bộ tại khu vực có sử dụng sơn. Diện tích vùng có sử dụng sơn làm phát sinh hơi dung mơi sơn so với diện tích tồn dự án là 7.609m2 là không lớn. Dung môi sơn là các hợp chất hữu cơ VOCs dễ bay hơi, khả năng dung môi sơn phát tán và bị hịa lỗng bởi khơng khí xung quanh nhanh nên mức độ ảnh hưởng dung môi sơn từ các công đoạn sơn tới môi trường xung quanh là không đáng kể.
❖ Mức độ ảnh hưởng
Bụi, khí thải phát sinh từ các hoạt động trong giai đoạn xây dựng của dự án sẽ gây ra ơ nhiễm khơng khí tại khu vực cơng trường thi công, khu vực lân cận mặt bằng dự án và các vấn đề liên quan tới sức khỏe con người.
Do đặc điểm khu vực xây dựng dự án nằm trong khu công nghiệp, được quy hoạch cách xa khu dân cư; thời gian thi công xây dựng dự án ngắn nên mức độ tác động bụi, khí thải phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng nhìn chung ở mức thấp. Các tác động cụ thể như:
- Bụi phát sinh từ các q trình đào đắp, san nền có tải lượng tương đối lớn. Tuy nhiên bụi phát sinh trong q trình này có kích thước lớn, nên khơng có khả năng phát tán xa. Vì vậy, chúng chỉ gây ra những tác động cục bộ tại khu vực thi công, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia thi công, tác động nhẹ đến công nhân đi lại trong khu vực và xung quanh. Ngoài ra bụi phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ít nhiều gây ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân dọc theo tuyến đường như bụi phát sinh có thể bám trên tường nhà, đồ
dùng,…
- Khí thải phát sinh từ máy móc thi công trên công trường là nguyên nhân gây phát sinh các chất ô nhiễm như SO2, NO2, CO, bụi, VOCs ra mơi trường khơng khí xung quanh. Nồng độ các chất ơ nhiễm tính tốn đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT, nên mức độ tác động từ quá trình này đối với sức khỏe con người là không đáng kể. Dự án nằm cách xa khu dân cư nên hoạt động này không tác động đến cộng đồng dân cư khu vực.
- Ô nhiễm hơi sơn, hơi dung mơi VOCs từ q trình sơn và khói hàn từ q trình hàn gây ra tại các vị trí rải rác trong cơng trường và gián đoạn do vậy những tác động từ 2 quá trình này chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân trên công trường và mơi trường khơng khí xung quanh tại dự án, nhưng tác động này ở mức thấp, không tác động đến sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực.
Nhìn chung, các tác động của dự án trong giai đoạn xây dựng tới môi trường mang tính cục bộ trong 1 phạm vi nhất định và gián đoạn, ở mức thấp nhưng chủ dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm nhằm hạn chế tối đa các tác động đến sức khỏe công nhân và môi trường. Các biện pháp này sẽ được trình bày cụ thể tại phần 3.1.2 của báo cáo.
b, Tác động đến môi trường nước
❖ Nguồn phát sinh chất ô nhiễm
Trong giai đoạn này, nguồn phát sinh chất ô nhiễm gây ảnh hưởng tới môi trường nước bao gồm:
- Nước thải sinh hoạt: Chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng.
- Nước thải xây dựng: Nước rửa vật liệu xây dựng (như đá, cát, sỏi,...), rửa máy móc thiết bị, nước thải xây dựng phát sinh từ hoạt động pha trộn bê tông,...
- Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án cuốn theo cặn bẩn, dầu mỡ rơi vãi trên công trường.
- Nước tưới rửa.
❖ Thành phần và tải lượng chất ô nhiễm
✓ Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt có đặc điểm là chứa nhiều các chất cặn bã, chất hữu cơ dễ phân hủy, chất dinh dưỡng và các loại vi khuẩn gây bệnh nên có thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006/BXD thì tiêu chuẩn cấp nước là 80 lít người/ngày.đêm thì lượng nước cấp cho sinh hoạt là:
Q = 50 người x 80 lít/người/ngày = 4m3/ngày.đêm
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh bằng 100% lượng nước dùng cho sinh hoạt. Do vậy lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất là Qthải = 4m3/ngày.đêm (theo Nghị định 80/2014/NĐ – CP về Thoát nước và xử lý nước thải).
Dựa theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới về hệ số tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên một đầu người, ta có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất gây ơ nhiễm có thể phát sinh do q trình sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên trong q trình xây dựng như sau:
Bảng 4.8. Tải lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại công trường Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/người/ngày) Tải lượng (kg/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 40:2011/BTNMT cột B BOD5 45 ÷ 54 2,25 ÷ 2,70 562,5 ÷ 675 50 TSS 70 ÷ 145 3,50 ÷ 7,25 2.310 ÷ 4.785 150 NO3- 6 ÷ 12 0,3 ÷ 0,6 75 ÷ 150 40 PO43- 0,6 ÷ 4,5 0,03 ÷ 0,225 7,5 ÷ 56,25 6 Amoni 3,6 ÷ 7,2 0,018 ÷ 0,36 45 ÷ 90 10 Coliform 106- 109 MPN/100ml 3000
Lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng là không lớn, nhưng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đều cao hơn nhiều lần so với giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cột B. Do đó, cần có các biện pháp thu gom để xử lý, tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh và làm phát sinh các dịch bệnh.
✓ Nước thải xây dựng
Q trình thi cơng xây dựng trên cơng trường có sử dụng nước cho các công việc xây lắp như: Trộn bê tông, trộn vữa, rửa đá, sỏi, tưới gạch, bảo dưỡng bê tơng tại chỗ, rửa máy móc, thiết bị thi cơng, tuy nhiên chủ yếu vẫn là từ hoạt động trộn bê tơng.
Theo tính tốn ở chương 1 lượng nước thi công sử dụng khoảng 7m3/ngđ (lượng
nước cấp cho hoạt động rửa xe là khoảng 2m3/ngày; hoạt động trộn vữa, tưới ẩm vật liệu, rửa vật liệu xây dựng khoảng 5m3/ngày)
Thời gian trộn, đổ bê tông không diễn ra liên tục mà gián đoạn. Với lượng nước thải trên hồn tồn có thể khống chế được khi nhà thầu xây dựng hố lắng, lọc tạm thời, thu hồi cặn lắng định kỳ vào vỏ bao xi măng thì sẽ giảm các tác động xấu tới môi trường. Ban dự án sẽ yêu cầu chủ thầu xây dựng có những biện pháp giảm thiểu để đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
✓ Nước mưa chảy tràn
Theo kết quả thống kê của Trạm khí tượng thủy văn Bắc Ninh ở chương 2 thì lượng mưa trung bình tháng lớn nhất năm 2018 là 316,8 mm. Với diện tích khu vực dự án là 7.609m2, thì lượng nước mưa thu được là tương đối lớn.
Lưu lượng tính tốn nước mưa chảy tràn được xác định theo phương pháp cường độ giới hạn và tính tốn theo công thức sau:
Q = x F x h (m3/năm) = 0,089m3/s = 89lit/s Trong đó:
F: Diện tích thu nước tính tốn, F = 29.646m2.
h: Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính tốn (1.388,3 mm/năm – lượng mưa trung bình năm 2016).
: Hệ số dòng chảy (đối với mặt đất san, lấy = 0,2 – 0,3).
(Nguồn: TCVN 51:1984 – Thoát nước – Mạng nước bên ngồi và cơng trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế)