Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 28)

Nước thải sau khi được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án công suất 20m3/ngày đêm, đạt tiêu chuẩn KCN Yên Phong II – C được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN Yên Phong II – C.

Hệ thống thoát nước KCN Bao gồm: Hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải được quy hoạch và xây dựng riêng biệt, chạy dọc các tuyến đường nội bộ đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa, nước thải từ các nhà máy trong khu công nghiệp.

- Nước mưa được thoát trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.

- Nước thải được thu gom về Trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp và được xử lý triệt để, đạt tiêu chuẩn yêu cầu trước khi xả thải ra môi trường.

Hiện này, KCN đang xây dựng trong q trình hồn thiện các cơng trình bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, để đảm bảo xử lý nước thải ra ngồi mơi trường, KCN Yên Phong II – C đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 500m3/ngày.đêm để xử lý toàn bộ lượng nước thải cho các công ty hoạt động trong KCN

- Tiêu chuẩn nước thải đầu vào KCN II - C: Cột B, QCVN 40:2011/ BTNMT. - Kích thước đường ống thốt nước thải chính và các nhánh tới từng khu đất: D400 - D600.

3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, khơng khí nơi thực hiện dự án:

Đánh giá hiện trạng môi trường nền khu vực dự án là một bước rất quan trọng trong việc lập lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường. Trên cơ sở môi trường nền để đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho dự án phù hợp điều kiện thực tế mang tính khả thi cao.

Vì vậy, để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường trong khu vực dự án trước khi xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động, chủ dự án đã phối kết hợp với TNHH dịch vụ tư vấn công nghệ môi trường ETECH tiến hành khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân

tích chất lượng mơi trường khu vực dự án.

Căn cứ thông tư Thông tư 24/2017/TT-BTNMT, ngày 01/09/2017 quy định quy trình kỹ thuật quan trắc có hiệu lực từ ngày 15/10/ 2017. Với mục tiêu đánh giá hiện trạng môi trường hiện tại của nhà máy, trên cơ sở khảo sát các đối tượng nhạy cảm xung quanh nhà máy.

Thời gian lấy mẫu của khu vực dự án Ngày 1: 21/03/2022

Ngày 2: 22/03/2022 Ngày 3: 23/03/2022 Ngày 4: 24/03/2022 Ngày 5: 25/03/2022

a, Vị trí lấy mẫu của khu vực dự án

NT01 : Nước thải sau hệ thống xử lý của công ty

b, Kết quả quan trắc

Bảng 3.1. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 21/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,01 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,1 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 <15,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 24,2 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 9,4 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 4,7 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 15,7 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 3,31 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,03 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 <9 3.000 5.000

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 22/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,22 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,7 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 <15,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 20,2 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 11,9 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 4,57 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 11,8 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 4,5 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,46 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 14 3.000 5.000

Bảng 3.3. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 23/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,05 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,7 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 16,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 24,2 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 14,3 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 8,07 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 34,5 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 4,88 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,13 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 11 3.000 5.000

Bảng 3.4. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 24/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,74 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,5 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 17,3 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 31,7 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 12,1 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 6,11 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 36,1 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 3,33 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,45 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 1400 3.000 5.000

Bảng 3.5. Kết quả quan trắc nước thải sau hệ thống xử lý ngày 25/03/2022

TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết quả

QCVN 40:2011/BTNMT Cột A Cột B 1 pH - TCVN 6492:2011 7,32 6-9 5,5-9 2 Lưu lượng QCVN 47:2012/BTNMT 0,2 - - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L TCVN 6625:2000 <15,0 50 100

4 Nhu cầu oxy hóa học

(COD) mg/L SMEWW 5220C:2017 27,8 75 150

5 Nhu cầu oxy sinh hóa

(BOD5) mg/L TCVN 6001-1:2008 16,5 30 50

6 Amoni (NH4+-N) mg/L TCVN 6179-1:1996 5,01 5 10

7 Tổng Nitơ mg/L TCVN 6638:2000 35,1 20 40

8 Tổng Photpho mg/L TCVN 6202:2008 3,93 4 6

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L SMEWW

5520B&F:2017 1,75 5 10 10 Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:1996 2100 3.000 5.000

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp + Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nươc được dùng cho mục đích cấp nước thải sinh hoạt.

+ Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước thải sinh hoạt

- Dấu (-): Không quy định trong quy chuẩn

CHƯƠNG IV

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động:

Các yếu tố do hoạt động thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án có thể gây tác động đến mơi trường và con người được tóm lược trong bảng sau:

Bảng 4.1. Nguồn phát sinh chất thải

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị

tác động Mức độ

I. Khí thải và bụi

1.1 Khí thải

- Phát thải từ các phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới (vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất đào,...) - Sự vận hành máy móc, thiết bị trong q trình thi cơng.

+ Đối tượng:

- Mơi trường khơng khí. - Con người: Cán bộ công nhân viên tham gia thực hiện dự án.

+ Quy mơ: Tồn bộ khu

vực thực hiện dự án. Mang tính tạm thời, xảy ra ngắn trong giai đoạn thi công.

1.2 Bụi

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.

- Hoạt động của phương tiện vận tải và thiết bị cơ giới.

- Qúa trình bóc dỡ, san ủi, đào đắp mặt bằng.

+ Đối tượng:

- Mơi trường khơng khí. - Con người: Cán bộ, công nhân viên tham gia thực hiện dự án.

+ Quy mơ: Tồn bộ khu vực thực hiện dự án và các vùng phụ cận.

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ 2.1 Nước thải xây dựng

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng xây dựng, các hoạt động trong giai đoạn xây dựng.

- Bảo dưỡng, sửa chữa, rửa máy móc, thiết bị thi công phương tiện vận tải.

- Nước từ máy trộn bê tông,…

- Nước tưới rửa bề mặt

+ Đối tượng bị tác động: - Môi trường nước. - Sinh vật thủy sinh. - Con người: Cán bộ quản lý, công nhân xây dựng.

+ Quy mô tác động: Không khí và nước, đất tại khu vực thực hiện dự án.

Mang tính tạm thời, xảy ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công.

2.2

Nước thải sinh

hoạt

Nước thải sinh hoạt từ cán bộ, công nhân viên thi công xây dựng trên công trường. III. Chất thải rắn 3.1 Chất thải rắn từ quá trình xây dựng Chất thải rắn từ hoạt động cải tạo mặt bằng, san ủi, đào đắp, phá dỡ cơng trình cũ (đất, gạch vỡ,…)

Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng: cát đá rơi vãi, bê tông thừa, đất đá, vôi vữa, đầu mẩu sắt thép, gạch vỡ,…từ hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình.

+ Đối tượng:

- Con người (công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí. + Quy mơ: Khu vực thực hiện dự án.

Mang tính tạm thời, xảy ra trong thời gian ngắn trong giai đoạn thi công.

TT Yếu tố Nguồn phát sinh Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ 3.2 Rác thải từ hoạt động sinh hoạt

Từ công nhân xây dựng dự án

+ Đối tượng:

Con người (công nhân xây dựng), môi trường đất, nước, khơng khí. + Quy mơ: Khu vực thực hiện dự án.

4.1.1.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải a, Tác động đến mơi trường khơng khí

Nguồn phát sinh của bụi

Bụi phát sinh chủ yếu từ hoạt động cải tạo mặt bằng (san nền, đào đất, đào móng cơng trình, cống thốt nước thải, thi cơng xây dựng) và q trình vận chuyển, tập kết, bốc dỡ nguyên nhiên vật liệu xây dựng (đá, cát, xi măng, sắt, thép,…), thiết bị và máy móc xây dựng,…

Bụi và các chất khí như SO2, NO2, CO, VOCs,... sinh ra từ khí thải của xe cơ giới vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường.

Khí thải do q trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động, phương tiện thi công cơ giới trên cơng trường.

Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động khác.

Bụi phát sinh có thể gây ra các tác động lên công nhân trực tiếp thi công tại công trường và lên môi trường xung quanh (khu dân cư).

❖ Thành phần và tải lượng

Lượng bụi phát sinh trong q trình đào móng

Dự án được xây dựng nằm trong KCN Yên Phong II - C. Do đã được hoàn thiện về CSHT nên mặt bằng khu vực dự án tương đối bằng phẳng; nền địa chất ổn định. Móng của các hạng mục cơng trình là móng nơng đặt trên nền đất tự nhiên, khối lượng đất đào gần bằng khối lượng đất đắp.

Tổng diện tích đào móng nhà xưởng số 3 vào khoảng 3.600m2.

Với độ sâu móng nhà xưởng dao động từ 0,8 - 1,6m, nên ước tính thể tích đất đào là 5.000m3. Lượng đất đào móng được sử dụng để tân nền tại khu vực thực hiện dự án

Theo tài liệu đánh giá nhanh WHO, 1993 trung bình đào 1 m3 đất trong điều kiện khí hậu bình thường sẽ sinh ra 100 gram bụi lơ lửng. Như vậy, lượng bụi tạo ra khoảng

500 kg bụi lơ lửng. Với thời gian thi cơng đào móng dự kiến là 20 ngày thì tải lượng bụi phát sinh trung bình là 25 kg/ngày. Tuy nhiên do diện tích thi cơng cơng trình rộng, nên lượng bụi phát sinh không lớn. Nồng độ bụi do hoạt động đào móng tạo ra trong khơng khí được xác định bằng cơng thức sau:

Cbụi (µg/m3) = Tải lượng bụi (g/ngày) × 106/24/V

Trong đó:

V: Thể tích bị tác động trên bề mặt dự án. V = S × H (m3); với S: Diện tích khu vực dự án (m2);

H: Chiều cao đo các thông số khí tượng (H = 10 m).

Thay số vào ta tính được Cbụi = 1,558 (µg/m3) thấp hơn giới hạn cho phép trong QCVN 05:2013/BTNMT, trung bình 24h là 150 µg/m3). Do đó, tác động của hoạt động đào móng tới mơi trường khơng khí khu vực là khơng đáng kể.

Tác động từ hoạt động của các máy trộn bê tông

Trong q trình xây dựng các cơng trình, cơng ty sử dụng bê tông thương phẩm. Tuy nhiên, việc sử dụng bê tơng là rất ít, nó chỉ sử dụng trong q trình đổ bê tơng giằng tường, cột, đổ trần các cơng trình phụ trợ, đổ sàn nhà xưởng,…Ước tính khối lượng bê tơng cần đổ khoảng 2.500 m3. Thời gian cần thiết cho máy trộn bê tông thủ công loại 1 m3 (1 giờ đổ được 10 m3) là 2.500 : 10 m3 = 250 giờ.

Theo định mức mỗi giờ máy trộn đổ bê tơng tiêu thụ hết 3 lít dầu. Số lượng dầu cần thiết là: 250 giờ x 3 lít/giờ x 0,89 = 667,5 kg = 0,6675 tấn.

Dựa vào cơng thức tính tốn ở trên ta có thể tính được mức phát thải chất ơ nhiễm vào khơng khí của máy trộn bê tông như sau:

Bảng 4.2. Lượng phát thải do máy trộn bê tông

Chất ô nhiễm Định mức phát thải (kg/tấn nhiên liệu) Tổng lượng phát thải (kg) Bụi 0,94 0,62745 CO 0,05 0,033375 SO2 2,8 1,869 NO2 12,3 8,21025 VOCs 0,24 0,1602

Từ bảng kết quả trên cho thấy: Hàm lượng bụi và khí phát thải vào khơng khí rất nhỏ. Phạm vi khu vực xa khu dân cư nên ít ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của

người lao động trong công trường và người dân xung quanh khu vực. ✓ Bụi và khí thải từ q trình hàn

+ Quá trình hàn các kết cấu kim loại trong xây dựng cũng làm phát sinh một lượng bụi, chủ yếu là bụi kim loại. Loại bụi này có kích thước nhỏ nhưng khả năng phát tán vận tốc cao, kèm theo nhiệt nên khi tiếp xúc với da có thể gây bỏng và đặc biệt nguy hiểm với đường hơ hấp. Vì vậy, việc trang bị bảo hộ lao động cho công nhân nhằm giảm thiểu khả năng tác động của bụi hàn là một trong những việc cần được chú ý.

+ Khí thải phát sinh từ q trình hàn: Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất chứa trong que hàn khi cháy phát sinh ra khói có chứa các chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động, gây ra những vấn đề về sức khỏe con người.

Bảng 4.3. Thành phần bụi khói một số loại que hàn

Loại que hàn MnO2 (%) SiO2 (%) Fe2O3 (%) Cr2O3 (%)

Que hàn (baza

Uoni 13/4S) 1,1 – 8,8/4,2 7,03– 7,1/7,06 3,3– 62,2/47,2 0,002-0,02/0,001

Que hàn

(Austent bazo) 0,29-0,37/0,33 89,9-96,5/93,1

(Nguồn: Ngơ Lê Thơng, Cơng nghệ hàn điện nóng chảy, tập 1)

Ngồi ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân lao động. Tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh từ q trình hàn nối các kết cấu phụ thuộc vào loại que hàn như sau:

Bảng 4.4. Tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh trong q trình hàn

Chất ơ nhiễm

Đường kính que hàn (mm)

2,5 3,25 4 5 6

Khói hàn (có chứa các chất ơ nhiễm

khác) (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)