Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 120 - 121)

6.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn

Tại vị trí các máy đúc nhựa, máy dập

6.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

Xưởng sản xuất, toạ độ X = 547.332; Y= 2.346.836(Hệ tọa độ VN2000, kinh

tuyến 105 o múi chiếu 6o)

6.3.3. Quy chuẩn so sánh

Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường: + QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; + QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung. Cụ thể như sau: Tiếng ồn: STT Từ 6-21 giờ (dBA) Từ 21-6 giờ (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú 1 85 85 6 tháng/lần Khu vực đặc biệt

2 85 85 6 tháng/lần Khu vực thông thường

Độ rung:

STT

Thời gian áp dụng trong ngày và mức

gia tốc rung cho phép, dB Tần suất quan

trắc định kỳ Ghi chú Từ 6-21 giờ Từ 21-6 giờ

1 1,4m/s2 (103dB) 1,4m/s2 (103dB) 6 tháng/lần Khu vực đặc biệt 2 1,4m/s2 (103dB) 1,4m/s2 (103dB) 6 tháng/lần Khu vực

thông thường

6.3.4. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ rung

6.3.4.1. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn: Thường xuyên bảo dưỡng đảm bảo động cơ hoạt động ổn định và hạn chế phát sinh tiếng ồn.

- Cơng trình, biện pháp giảm thiểu độ rung: máy móc được đặt gối lên các đệm cao su, không tiếp xúc trực tiếp với chân đế bằng bê tơng, từ đó giảm thiểu được độ rung khi hoạt động.

6.3.4.2. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường

- Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung phải được giảm thiểu bảo đảm nằm trong giới hạn cho phép

- Định kỳ bảo dưỡng, hiệu chuẩn đối với các thiết bị để hạn chế phát sinh tiếng ồn, độ rung.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “HB Tech Vina” (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)