TT Thiết bị Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 1,5 m Tài liệu 1 Tài liệu 2 Trung bình
2 Máy xúc gầu trước 72,0 – 84,0 78,0
3 Máy đầm nén (xe lu) 72,0 – 74,0 73,0
4 Máy trộn bê tông 75,0 75,0 – 88,0 81,5
5 Xe tải 82,0 – 94,0 88,0
Ghi chú: Tài liệu 1- Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000;
Tài liệu 2 – Mackernize, L.da, 1985.
Để dự báo mức ồn ở môi trường xung quanh gây ra bởi các nguồn ồn trong khu vực thi cơng dựa vào tính tốn theo các mơ hình lan truyền tiếng ồn. Tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mơ hình truyền âm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi qua vật cản cũng như cần kể đến ảnh hưởng nhiễu xạ của cơng trình và kết cấu xung quanh.
Mức ồn ở khoảng cách r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách r1 là: - Đối với nguồn điểm (máy móc thiết bị ): L = 20.lg (r2/r1)1+a
- Đối với nguồn đường (xe vận chuyển ): L = 10.lg (r2/r1)1+a
Trong đó:
L: Độ giảm tiếng ồn (dBA).
r1: Khoảng cách cách nguồn ồn (r1 thường bằng 1,5 m )
r2: Khoảng cách cách r1.
a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất, + Đối với mặt đất trồng cỏ a = 0,1;
+ Đối với mặt đất trống trải khơng có cây a = 0; + Đối với mặt đường nhựa và bê tông a = - 0,1. Trong giai đoạn xây dựng, nên có hệ số a = 0:
- Đối với nguồn điểm
Với khoảng cách r2 = 20m: L = 20.lg (20/1,5)1-0 = 22,4 dBA Với khoảng cách r2 = 50m: L = 20.lg (50/1,5)1-0 = 30,4 dBA Với khoảng cách r2 = 100m: L = 20.lg (100/1,5)1-0 = 36,4 dBA
- Đối với nguồn đường (xe tải):
Với khoảng cách r2 = 20m: L = 10.lg (20/1,5)1-0 = 11,2 dBA Với khoảng cách r2 = 50m: L = 10.lg (50/1,5)1-0 = 15,2 dBA Với khoảng cách r2 = 100m: L = 10.lg (100/1,5)1-0 = 18,2 dBA
Bảng 4.14. Mức ồn của một số máy móc thiết bị thi cơng xây dựng với các khoảng cách khác nhau
TT Máy móc, thiết bị Mức ồn trung bình cách 1,5 m (dBA)
Mức ồn cách nguồn (dBA) 20 m 50 m 100 m
1 Máy xúc gầu trước 78,0 55,6 47,6 41,6
2 Máy đầm nén (xe lu) 73,0 50,6 42,6 36,6
3 Máy trộn bê tông 81,5 59,1 51,1 45,1
4 Xe tải 88,0 76,8 72,8 69,8
QCVN 26:2010/BTNMT 70 dBA
Như vậy, với mức ồn phát ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng như trình bày ở trên thì mức ồn cực đại do các thiết bị thi cơng gây ra có khoảng cách trên 50m đều dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT. Chỉ có xe tải vận chuyển có độ ồn dưới mức tiêu chuẩn cho phép với khoảng cách trên 100 m. Mức ồn chỉ cao và ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân vận hành máy móc và cơng nhân tham gia hoạt động gần các máy móc thiết bị phát sinh ra tiếng ồn.
Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn trong q trình xây dựng như trên chỉ mang tính chất tạm thời, do việc xây dựng dự án chỉ kéo dài trong thời gian nhất định.
Trong quá trình làm việc, mức ồn tại mỗi điểm là do cộng hưởng của nhiều nguồn ồn khác nhau. Vì vậy khả năng gây ơ nhiễm tiếng ồn sẽ cao hơn nhiều so với mức ồn của từng thiết bị riêng rẽ. Tiếng ồn cao có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người như làm giảm khả năng nghe, ảnh hưởng đến hệ thần kinh,…Vì vậy để đảm bảo về an tồn lao động cho cơng nhân trên cơng trường, cơng ty sẽ có những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế mức ồn cộng hưởng của các thiết bị thi công.
b, Độ rung
Rung động trong quá trình thi công chủ yếu là sự hoạt động của các loại máy móc thi cơng như khoan, đóng cọc, đào, ủi,…. Theo số liệu đo đạc thống kê, mức rung của các thiết bị thi công như sau: