STT Thành phần Nồng độ (mg/l)
1 Tổng Nitơ 0,5 -1,5
2 Tổng phospho 0,004 – 0,03
3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 10 – 20
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 10 – 20
(Nguồn: Cấp thốt nước - Hồng Huệ)
Tác động của nước mưa chảy tràn đối với khu vực thực hiện dự án trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ lớn hơn so với giai đoạn đi vào hoạt động, đặc biệt khi thời điểm san ủi mặt bằng, đào móng cơng trình, san lấp,… trùng với thời điểm mùa mưa của năm. Do chưa hoàn thiện về cơ sở hạ tầng nên khi xảy ra mưa, đặc biệt mưa lớn, mưa rào sẽ nhanh chóng hình thành dịng chảy mặt, kéo theo đất đá, các chất bẩn, rác gây lắng động, tắc nghẽn hệ thống thoát nước mưa tạm thời, bồi lấp móng cơng trình đang thi công dở, nước mưa chảy qua các khu vực bị ô nhiễm (như đất nhiễm dầu máy rơi vãi,…) sẽ tiếp tục làm ơ nhiễm các khu vực mà nó chảy qua. Nước mưa kéo theo đất, cát cũng sẽ làm tăng hàm lượng các chất rắn không tan, chất lắng đọng trong nước, gây hiện tượng bồi lắng các thủy vực tiếp nhận gần khu vực thực hiện dự án. Do vậy nếu như khơng có các biện pháp quản lý, thi cơng thích hợp thì tác động của nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này là không hề nhỏ.
Ngồi ra, trong q trình thi cơng xây dựng, vào những ngày trời nắng, để giảm thiểu lượng bụi phát sinh, công ty tiến hành tưới ẩm khu vực thực hiện dự án, chủ yếu là tưới ẩm các đống vật liệu (gạch, cát, đá,…) và các khu vực nền đất, khu vực móng đào,…Lượng nước sử dụng là khơng nhiều, chỉ đủ để làm ẩm bề mặt các khu vực, do đó hầu như khơng phát sinh nước thải, không gây ra những tác động tới chất lượng môi trường.
❖ Mức độ tác động
- Nước thải sinh hoạt: Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là khơng lớn.
Tuy nhiên do có đặc điểm là chứa nhiều các chất hữu cơ dễ phân hủy, chất rắn lơ lửng, chất cặn bã và đặc biệt là các loại vi sinh vật gây bệnh nên tác động của nước thải sinh hoạt tới chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm là không hề nhỏ nếu như công tác thu gom, quản lý và xử lý không hiệu quả và triệt để. Nước thải sinh hoạt cũng có thể là nguồn gây bùng phát các loại dịch bệnh ở người, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân lao động trên công trường. Các loại dịch bệnh thường gặp có thể phát sinh từ
nước thải sinh hoạt như các bệnh về đường tiêu hóa do vi khuẩn Escherichia Coli, bệnh trực khuẩn lỵ Shigella, trực khuẩn thương hàn Shalmolela
- Nước thải xây dựng: Nước sử dụng trong khâu trộn vữa, đổ bê tông sẽ ngấm
vào vật liệu xây dựng, một phần nhỏ ngấm xuống đất hoặc bay hơi theo thời gian nên loại nước thải này phát sinh ít, do đó tác động tiêu cực tới môi trường đất, nước mặt, nước ngầm là không đáng kể.
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn sẽ gây ra những tác động đáng kể
tới chất lượng mơi trường cũng như hệ thống tiêu thốt nước mưa tạm thời, đặc biệt khi thời điểm thi công không phù hợp, trùng với mùa mưa trong năm.
Dựa trên các đánh giá về lưu lượng phát thải, nồng độ các chất ô nhiễm cũng như những tác động tới môi trường của các nguồn thải kể trên, công ty cần đưa ra các biện pháp quản lý, xử lý nhằm kiểm soát, giảm thiểu tới mức thấp nhất tác động của các nguồn thải này như có kế hoạch tổ chức thi cơng hợp lý, khơng tổ chức thi cơng, đào móng, san ủi mặt bằng vào những ngày có mưa, đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng,… Khi đó, có thể coi đây là nguồn ơ nhiễm khơng lớn và chỉ mang tính chất thời điểm.
c, Tác động của chất thải rắn và chất thải nguy hại
❖ Nguồn phát sinh chất thải
Các nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn xây dựng bao gồm: - Chất thải rắn sinh hoạt;
- Chất thải xây dựng; - Chất thải nguy hại. ❖ Thành phần và tải lượng:
✓ Chất thải rắn sinh hoạt
Trong giai đoạn thi cơng xây dựng, q trình sinh hoạt của cơng nhân sẽ làm phát sinh một lượng chất thải rắn. Thành phần: chất thải hữu cơ (50% khối lượng) và chất thải vô cơ như thực phẩm, thức ăn thừa, hộp xốp, túi nilon,...
Theo ước tính, lượng chất thải rắn sinh hoạt do mỗi công nhân thải ra dao động trong khoảng 0,3 - 0,5 kg/người/ngày. (Giáo trình Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, GS.TS Trần Hiếu Nhuệ).
Khi đó với lượng cơng nhân làm việc thường trực trên công trường là 50 người thì lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày: 50 người × 0,5 kg/người/ngày = 25 kg/ngày.
sẽ làm ảnh hưởng, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí và cảnh quan trên công trường và khu vực xung quanh, đồng thời có thể trở thành ổ bùng phát các dịch bệnh cho con người.
✓ Chất thải rắn xây dựng
Q trình thi cơng xây dựng sẽ phát sinh các loại chất thải rắn bao gồm: bê tông thừa bị đông cứng, gạch vỡ, cát đá vương vãi, đầu mẩu sắt thép, vỏ bao xi măng,.. Đây là loại chất thải trơ, không độc hại, lượng phát sinh chất thải này tương đối lớn, khoảng 2 tấn/tháng, 0,2% của tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng