2. Kế tốn vốn bằng tiền
2.1. Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH Sambo Ise
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Sambo Ise là doanh nghiệp kinh doanh hoạt động theo luật đầu tư nước ngồi được thành lập bởi hai đối tác:
- Cơng ty TNHH Sambo – Trụ sở đặt tại 137-2, Bongilchun Chori, Paju – city, Kyungki – Do, Hàn Quốc do ơng Won Shick Lim, chức vụ giám đốc điều hành, quốc tịch Hàn Quốc làm đại diện.
- Cơng ty cổ phần Phụ Liệu May Nha Trang, trụ sở đặt tại 62, Lê Hồng Phong, TP Nha Trang, Tỉnh Khánh Hịa do ơng Đặng Trang chức vụ giám đốc điều hành làm đại diện.
Cơng ty hoạt động theo giấy phép đầu t ư số 23/GP-KH ngày 10 tháng 06 năm 2002 do Uỷ ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hịa cấp. Thời gian hoạt động của cơng ty là 9 năm kể từngày cấp giấy phép đầu tư.
Vốn đầu tư 800.000 USD
Vốn pháp định 616.666 USD
Trong đĩ:
- Cơng ty TNHH Sambo (Hàn Quốc) 431.666 USD - Cơng ty cổ phần Phụ Liệu May Nha Trang 185.000 USD Trụ sở hoạt động:
Địa chỉ: Đường Phạm Phú Thứ - Vĩnh Nguyên– Nha Trang Điện thoại: (058)3 886 755– 3 886 757
Fax: (058)3 886 758 Mã số thuế: 4200491049
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.1. Chức năng
Sản xuất, gia cơng các loại sản phẩm may mặc.
Nhận các hợp đồng gia cơng từ n ước ngồi và trong nước, để sản xuất và gia cơng cho khách hàng. Cơng ty khơng mua nguyên liệu chính đầu vào mà trực tiếp nhận nguyên liệu chính từ khách hàng về để gia cơng theo như hợp đồng gia cơng.
Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm may mặc trong n ước. Tìm kiếm thị trường tiêu thụ và các khách hàng trong nư ớc để mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ trong nước.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
Kinh doanh đúng ngành ngh ề đã đăng ký kinh doanh, xây d ựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đảm bảo thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng với khách hàng.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nh à nước, phát triển kinh doanh, bảo vệ mơi trường, giữ vững an ninh, trật tự xã hội, thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi ng ười lao động, an tồn lao động. Thực hiện đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật mà cơng ty áp dụng cũng như những qui định cĩ liên quan đến cơng ty.
Quản lý, khai thác nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và sử dụng cĩ hiệu quả.Khơng ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hĩa các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất
Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như như thu nhập của người lao động. Nâng sức cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong và ngồi nước.
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty theo mơ hình trực tuyến chức năng. Theo mơ hình này thì các bộ phận đĩng vai trị tham mưu cho lãnh đạo cơng ty, cụ thể giúp giám đốc trong việc chuẩn bị quyết định, sau khi đ ược giám đốc thơng qua sẽ được truyền xuống cấp d ưới theo trực tuyến đã quyđịnh.
TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG NGUYÊN VẬT LIỆU PHỊNG KẾ TỐN VĂN PHỊNG TẠI TPHCM PHỊNG NHÂN SỰ PHỊNG XUẤT NHẬP KHẨU PHỊNGĐIỀU HÀNH CHUYỂN TRƯỞNG CƠNG NHÂN 2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ Đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY TNHH SAMBO ISE
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ các phịng ban
- Tổng giám đốc: Là người đứng đầu doanh nghiệp, điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, là chủ tài khoản của cơng ty, chịu trách nhiệm tr ước hết quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp, l à người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
- Phĩ tổng giám đốc: Là người giúp việc cho tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về phần việc được phân cơng. Chủ động giải quyết những cơng việc đã được tổng giám đốc ủy quyền theo đúng chế độ chính sách của nhà nước và điều lệ cơng ty, ký các hợp đồng, chứng từ li ên quan đến hoạt động tại các phân xưởng sản xuất.
- Phịng nguyên vật liệu: Nhập, xuất nguyên vật liệu chuyển về kho đến các chuyền may hoặc các bộ phận khác, theo dõi và quản lý nguyên vật liệu sử dụng, trong cơng ty.
- Phịng kế tốn: Lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của cơng ty, tham mưu cho ban giám đ ốc về cơng tác quản lý hạch tốn các hoạt động kinh doanh trong cơng ty. Quản lý và theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong cơng ty, lập các báo cáo kế tốn cung cấp số liệu cho nhà quản lý và những người cĩ liên quan.
-Văn phịng tại TP Hồ Chí Minh: Căn cứ vào hợp đồng xuất, nhập khẩu và các chứng từ cĩ liên quan để tiến hành nhập nguyên vật liệu cho cơng ty và xuất khẩu lơ hàng của cơng ty sau khi đã hồn thành theo hợp đồng đối với khách hàng.
- Phịng nhân sự: Theo dõi và quản lý tất cả các cơng nhân vi ên lao động trong cơng ty, theo đời sống của cơng nhân viên, chấm cơng, tính lương của cơng nhân viên nộp lên cho phịng kế tốn.
- Phịng xuất nhập khẩu: Cĩ nhiệm vụ quản lý và theo dõi các hợp đồng xuất nhập khẩu trong cơng ty. Kiểm tra các theo dõi việc thực hiện hợp đồng, tham m ưu cho ban giám đốc về việc thực hiện các hợp đồng này.
- Phịngđiều hành: Xem xét các dây chuyền sản xuất, kiểm tra các cơng nhân trong việc nghỉ phép ra vào cơng ty, chỉ đạo, phân cơng các cơng việc cắt may cho từng chuyền.
- Chuyền trưởng: Quản lý, điều hành các ca chuyền, kiểm tra các khâu, cơng đoạn sản xuất của các chuyền , thúc đẩy hoạt động làm việc của các cơng nhân.
- Cơng nhân: Là người trực tiếp thực hiện các cơng việc sản xuất sản phẩm đã được chỉ đạo của cấp trên tại các phân xưởng.
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty2.1.4.1. Các nhân tố bên trong 2.1.4.1. Các nhân tố bên trong
a. Lực lượng lao động
Lực lượng lao động là yếu tố quyết định đến sự phát triển của cơng ty, tại cơng ty TNHH Sambo Ise đã cĩ lực lượng lao động là đại học, cao đẳng, và trung học chuyên nguyệp bên cạnh đĩ cơng ty cịn cĩ một lực lượng lao động lớn cĩ kinh nghiệm và tay nghề lâu năm trong ngành may m ặc, Cơng ty cũng cĩ những chính sách đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề cho người lao động và cĩ chính sách đãi ngộ nhằm phát huy khả năng đĩng gĩp vào doanh nghiệp.
b. Trang thiết bị, tài sản cố định
Trang thiết bị tài sản cố định của cơng ty bao gồm hệ thống các kho hàng, máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho sản xuất. Cho đến thời điểm hiện tại thì cơng ty cũng đã cĩ nhà xưởng sản xuất đáp ứng đ ược các yêu cầu kỹ thuật và các máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất s ản phẩm cũng như sinh hoạt cho cơng nhân viên trong cơng ty tạo nên mơi trường làm việc thoải mái, xây dựng các kho hàng và khu quản lý của cơng ty thiết kế cạnh các phân x ưởng sản xuất đảm bảo cho hoạt động sản xuất khơng bị gián đoạn, nâng cao hiệu quả s ản xuất, tiết kiệm được chi phí.
c. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm luơn là mục tiêu hàng đầu của cơng ty, nếu chất l ượng tốt thì đĩ chính là một thế mạnh của cơng ty để tạo sự uy tín đối với khách hàng. Ngược lại thì chất lượng sản phẩm khơng tốt cĩ thể làm cho cơng ty mất đi khách hàng và lợi thế cạnh tranh, đĩ quả là một điều bất lợi lớn.Trong hoạt động sản xuất của cơng ty hiện nay thì việc nâng cao chât lượng sản phẩm chính là đáp ứng tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật mà khách hàng yêu cầu theo đơn đặt hàng, cơng ty TNHH
Sambo Ise đã cĩ sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng các sản phẩm, điều này tạo được ấn tượng rất tốt về hìnhảnh của cơng ty trong lịng khách hàng.
d. Vốn kinh doanh
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghi ệp cĩ thể ví vốn giống như “chiếc rìu của ơng tiều phu”. Hiện nay cơng ty cĩ sự đầu t ư vốn của hai cơng ty đều hoạt động trong lĩnh vực may mặc, đồng thời trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thi cơng ty khơng ngừng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh nhằm mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
e. Trìnhđộ quản lý
Người lãnhđạo là người đi tiên phong, cầm đầu trong tất cả mọi hoạt động của cơng ty, cơng ty TNHH Sambo Ise cĩ đ ội ngũ lãnh đạo cĩ bằng cấp, trìnhđộ cao và nhất là cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực may mặc, với sự tham quản lý của cơng ty CP Phụ liệu may Nha Trang và cơng ty Sambo Hàn Quốc điều này mang lại một lợi thế cho cơng ty khi đưa ra các quyết định quan trọng hoặc l à các phương án kinh doanh thích hợp nhất.
2.1.4.2. Các nhân tố bên ngồia. Tình hình kinh tế xã hội a. Tình hình kinh tế xã hội
Nền kinh tế Việt Nam đang từng b ước hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hĩa nền kinh tế. Trong nh ững năm qua Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao trong khu vực cũng nh ư trên thế giới, bình quân 7- 8%/năm. Ngành dệt may là ngành cĩ tốc độ tăng trưởng khá cao nhất là trong giai đoạn hiện nay thì ngành dệt may đang cĩ xu hướng phát triển mạnh mẽ. Trong năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt trên 11 tỷ USD, mặt hàng dệt may trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn nhất vượt cả dầu khí.
b. Đối thủ cạnh tranh
Cơng ty phải chịu sức ép cạnh tranh khơng những từ các doanh nghiệp trong nước mà cịn từ các cơng ty nước ngoài, bởi ngành may mặc hiện nay được rất nhiều các cơng ty nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam. Do vậy cơng ty phải
luơn cố gắng hơn nữa để đứng vững được trên thị trường, khẳng định được thương hiệu của mình.
c. Nhân tố thuộc về chính trị pháp luật
Việt Nam cĩ một nền chính trị ổn định được các quốc gia trên thế giới cơng nhận, đĩ là một thuận lợi để thu hút các nh à đầu tư nước ngoài vào Việt Nam kinh doanh. Ngồi ra Việt Nam cịn là thành viên của các tổ chức WTO, ASEAN, APEC, AFTA,… tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong việc giao th ương với các nước trong và ngồi khu vực, thuận tiện cho việc tiêu thụ của cơng ty tuy nhiên cũng cĩ một số các quy định của các tổ chức này mà Việt Nam chưa thực hiện được, điều này cũng một bất lợi cho doanh nghiệp.
d. Khách hàng, nhà cung ứng
Cơng ty cĩ hoạt động chính là sản xuất, gia cơng sản phẩm may mặc và chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường tiêu thụ nước ngồi như Hàn Quốc…, đĩ là những khách hàng lâu năm c ủa cơng ty do vậy việc duy trì các mối quanhệ tốt với khách hàng là điều khơng thể thiếu, với sự giúp đỡ của các cơng ty đối tác v à các nhà đầu tư cũng giúp cơng ty rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Để đảm bảo được nguyên liệu đầu vào, cung ứng kịp thời, giá cả phải chăng thì cơng ty cũng khơng ngừng phải tại các mối quan hệ tốt với các nhà cungứng.
2.1.5. Đánh giá khái quát ho ạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thờigian qua. gian qua.
Bảng 1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH Sambo Ise trong 3 năm (2008-2010) 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Giá trị % Giá trị % 1. DTBH&CCDV đ 24.322.177.246 20.830.257.445 24.165.238.006 (3.491.919.801) (14,36) 3.334.980.561 16,01 2. Các khoản giảm trừ DT đ 0 0 0 0 - 0 -
3. Doanh thu thuần đ 24.322.177.246 20.830.257.445 24.165.238.006 (3.491.919.801) (14,36) 3.334.980.561 16,01
4. Giá vốn hàng bán đ 18.281.563.642 17.784.209.521 19.501.203.387 (497.354.121) (2,72) 1.716.993.866 9,65 5. Lợi nhuận gộp đ 6.040.613.604 3.046.047.924 4.664.034.619 (2.994.565.680) (49,57) 1.617.986.695 53,12 6. DT hoạt động tài chính đ 74.807.374 728.940.511 471.358.711 654.133.137 874,42 (257.581.800) (35,34) 7. Chi phí tài chính đ 140.981.639 116.130.173 288.261.898 (24.851.466) (17,63) 172.131.725 148,22 8. Chi phí bán hàng đ 3.256.796.392 2.446.655.505 1.770.302.766 (810.140.887) (24,88) (676.352.739) (27,64) 9. Chi phí QLDN đ 2.665.989.935 2.842.483.507 3.208.234.491 176.493.572 6,62 365.750.984 12,87 10. LN thuần HĐSXKD đ 51.653.012 (1.630.280.750) (131.405.825) (1.681.933.762) (3256,22) 1.498.874.925 (91,94) 11. Thu nhập khác đ 40.157.903 1.583.787.374 59.129.760 1.543.629.471 3843,9 (1.524.657.614) (96,27) 12. Chi phí khác đ 28.089.901 6.677.810 16.473.150 (21.412.091) (76,23) 9.795.340 146,68 13. Lợi nhuận khác đ 12.068.002 1.577.109.564 42.656.610 1.565.041.562 12968,52 (1.534.452.954) (97,3)
14. Lợi nhuận trước thuế đ 63.721.014 (53.171.186) (88.749.215) (116.892.200) (183,44) (35.578.029) 66,91
15. CP thuế TNDN hiện hành đ 0 0 0 0 - 0 -
16.Lợi nhuận sau thuế TNDN đ 63.712.014 (53.171.186) (88.749.215) (116.883.200) (183,46) (35.578.029) 66,91
17. Tổng vốn kinh doanh đ 13.575.074.112 14.243.122.533 14.019.893.369 668.048.421 4,92 (223.229.164) (1,57)
18. Tổng vốn chủ sở hữu đ 5.602.892.144 5.017.903.352 4.293.997.871 (584.988.792) (10,44) (723.905.481) (14,43)
19. Tổng số lao động Người 570 589 481 19 3,33 (108) (18,34)
Nhận xét:
Qua bảng phân tích tình hình tài chính của cơng ty TNHH Sambo Ise thơng qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian từ năm 2008 đến 2010, ta thấy các chỉ tiêu cĩ sự tăng giảm khơng đồng đều, cụ thể là:
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 giảm 3.491.919.801 đồng so với năm 2008 t ương đương giảm 14,36%, nguyên nhân là do sự suy thối của nền kinh tế thế giới trong năm 2008 đến năm 2009, là cơng ty cĩ hoạt động chính là gia cơng hàng xuất khẩu do vậy làm cho sản lượng hàng xuất khẩu bị giảm mạnh kéo theo doanh thu hàng xuất khẩu cũng bị giảm mạnh, cùng với sự suy giảm sản lượng bán hàng trong nước làm cho doanh thu bán hàng bị giảm. Sang năm 2010 doanh thu lại cĩ sự gia tăng trở lại thể hiện l à tăng 3.334.980.561 đồng so với năm 2009 tương đương tăng 16,01% cho thấy sự gia tăng sản lượng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
Giá vốn hàng bán năm 2009 gi ảm 497.354.121 đồng, tương đương giảm 2,72% so với năm 2008 bởi vì sản lượng tiêu thụ bị giảm sút, nhưng đến năm 2010 lại tăng 1.716.993.866 đồng, tương đương 9,65% so v ới năm 2009 do sản lượng tiêu thụ tăng kèm theo sự gia tăng của giá cả các nguyên liệu đầu vào.
Với sự biến động của doanh thu và giá vốn hàng bán như trên thì làm cho lợi nhuận gộp của năm 2009 giảm 2.994.565.680 đồng, tương đương giảm 49,57% so với năm 2008 và ở năm 2010 lại tăng 1.617.986.695 đồng, tương đương tăng 53,12% so với năm 2009.
Doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty năm 2009 tăng 654.133.137 đồng, tương đương tăng 874.42% so v ới năm 2008 sự gia tăng đột biến này là do cơng ty cĩ sự chênh lệch tăng tỷ giá hối đối năm 2009 l àm cơng ty cĩ được khoản thu nhập này. Nhưng đến năm 2010 cơng ty lại khơng cĩ khoản thu nhập này làm khoản doanh thu tài chính giảm đi 257.581.800 đồng, tương đương giảm 35,34% so với năm 2009.
Chi phí tài chính của cơng ty năm 2009 giảm 24.851.466 đồng, tương đương giảm 17,63% so với năm 2008 , đến năm 2010 tăng 172.131.725 đồng, t ương đương
tăng 148,22% so với năm 2009, những biến động của chi phí tài chính chủ yếu là do sự chênh lệch tỷ giá hối đối và lãi vay.
Chi phí bán hàng liên tục giảm qua các năm, năm 2009 giảm 810.140.887 đồng, tương đương giảm 24,88% so với năm 2008. Năm 2010 giảm 676.352.739 đồng, tương đương giảm 27,64% so với năm 2009, sự suy giảm n ày đi cùng với việc giảm sản lượng bán hàng và