8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
1.5. QUẢN LÝ CÂU LẠC BỘ HỌC THUẬT TRỰC THUỘC ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN
Minh và Hội Sinh viên Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
1.5.1. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP. HCM HCM và HSV VN trường ĐH SP TP. HCM
*Khách quan
SV là đối tượng chính trong hoạt động CLBHT, là yếu tố tác động trực tiếp và thường xuyên lên các hoạt động CLBHT. Với quan điểm dạy học hiện nay “lấy người học làm trung tâm”, trong hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP. HCM thì các TV, SV đóng vai trị trung tâm. Tồn bộ hoạt động CLBHT chỉ chất lượng và hiệu quả khi các TV, SV trong CLBHT ý thức được trách nhiệm của bản thân trong tổ chức, có kế hoạch hoạt động cụ thể, cống hiến để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động CLBHT và đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện và phát triển của bản thân.
Trình độ chun mơn và khả năng nhận thức của đội ngũ quản lý trong ĐTNCS HCM và HSV VN trường trực tiếp quản lý hoạt động CLBHT góp phần quan trọng trong hoạt động quản lý hoạt động CLBHT chất lượng và hiệu quả. Muốn vậy, đội ngũ quản lý phải nhận thức được tầm quan trọng của công tác định hướng, theo dõi giám sát các hoạt động CLBHT một cách thường xuyên và liên tục, vận dụng chuyên môn trong hoạt động của ĐTNCS HCM và HSV VN trường để có sự chỉ đạo, tổ chức quản lý phù hợp, chỉ khi vậy thì cơng tác quản lý hoạt động CLBHT mới đi vào trọng tâm, chú trọng giáo dục phát triển TV, SV tạo môi trường cho TV, SV thỏa mãn các nhu cầu của bản thân và tránh việc chạy theo kết quả, số lượng không để ý đến chất lượng hoạt động.
Hoạt động CLBHT ngoài việc chịu sự quản lý của ĐTNCS HCM và HSV VN trường, thì Ban Giám hiệu nhà trường giữ vai trị lãnh đạo cao nhất. Vì vậy, hiệu trưởng cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng về hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN, từ đó đề ra những định hướng hoạt động, phân bổ nguồn lực phù hợp, quy định trách nhiệm của ĐTNCS HCM và HSV VN trường trong công tác quản lý hoạt động CLBHT có hiệu quả và đạt được các mục tiêu đề ra.
31
Môi trường học tập sư phạm là nền tảng có việc phát triển tâm lý, tình cảm, nhận thức và cách ứng xử của SV. Giúp SV tự giác trong các hoạt động của bản thân, có trách nhiệm với hoạt động CLNHT mà cá nhân tham dự, môi trường sư phạm tạo niềm tin, động lực rèn luyện và phát triển của SV.
*Chủ quan:
BCN CLBHT là những người trực tiếp tổ chức, điều hành các hoạt động của CLBHT. BCN cũng là những người gần gũi, làm việc trực tiếp với các TV, SV biết được những khó khăn, tâm tư và nguyện vọng của các TV, SV trong tổ chức hoạt động CLBHT. Do đó, để hoạt động CLBHT được tổ chức chất lượng, hiệu quả thì đội ngũ BCN giữ vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định sự thành công của từng hoạt động trong CLBHT.
Hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động CLBHT cũng ảnh hưởng đến chất lượng của các hoạt động được tổ chức của CLBHT. Việc tổ chức các hoạt động CLBHT, phải lựa chọn những hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức phù hợp, để thúc đẩy nhu cầu, động lực tham gia của các TV, SV trong CLBHT. Kích thích khả nặng tự chủ, sáng tạo linh hoạt của TV, SV đưa hoạt động đạt được những mục tiêu đề ra.
Công tác quản lý hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN còn chịu sự ảnh hưởng của mục tiêu giáo dục đại học, các mục tiêu chương trình phát triển của nhà trường, ĐTNCS HCM và HSV VN trường, điều kiện cơ sở vật chất, tài chính,...Những yếu tố đó sẽ chi phối cơng tác quản lý hoạt động CLBHT từ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động CLBHT.
1.5.2. Nội quy hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP. HCM ĐH SP TP. HCM
*Nội quy chung:
Điều 1. Các thành viên tham gia CLB với tinh thần tự nguyện, dân chủ, tôn trọng, tương trợ và thương yêu nhau;
32
Điều 2. Có tinh thần trách nhiệm với vai trò đang phụ trách và nhiệm vụ được giao trong tổng thể các hoạt động của CLB;
Điều 3. Có mặt đúng giờ trong các buổi sinh hoạt CLB. Mọi lý do vắng mặt phải có sự đồng ý của Ban Chủ nhiệm CLB.
Điều 4. Có trách nhiệm đảm bảo lịng tin, danh dự và hình ảnh của CLB, các đơn vị bảo trợ, đơn vị hợp tác trong các chương trình, hoạt động của CLB;
Điều 5. Thành viên sử dụng đúng thẻ thành viên của mình, đúng mục đích khi tham gia các hoạt động của CLB;
Điều 6. Tôn trọng tài sản chung và riêng của các thành viên trong CLB.
- Trách nhiệm và quyền hạn của Ban chủ nhiệm:
Điều 7. Điều hành và định hướng các hoạt động của CLB, đảm bảo hồn thành mục đích đề ra;
Điều 8. Thay đổi, bổ sung và hoàn thiện nội quy của CLB, quy định khen thưởng và kỷ luật áp dụng cho Ban chủ nhiệm và thành viên CLB;
Điều 9. Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ, tài trợ cho hoạt động của các ban và của CLB; Điều 10. Đưa ra quy định về các mức thu phí hoạt động do CLB tổ chức đối với thành viên CLB và người tham gia. Quản lý nguồn quỹ hoạt động của CLB, đảm bảo tính cơng khai và minh bạch của nguồn quỹ sau mỗi hoạt động thu chi của CLB;
Điều 11. Đại diện CLB liên lạc, trao đổi, thiết lập và xây dựng mối quan hệ với các CLB – Đội – Nhóm khác đang hoạt động tại trường.
Điều 12. Phỏng vấn và xét duyệt đơn gia nhập của ứng viên, bổ sung thêm thành viên mới;
Điều 13. Khai trừ thành theo đúng quy định của CLB;
Điều 14. Xử lý các trường hợp vi phạm nội quy của các thành viên hoặc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của CLB;
Điều 15. Trường hợp đưa ra các quyết định theo hình thức bỏ phiếu, Chủ nhiệm CLB có số phiếu chiếm tỷ trọng là 1.5, các thành viên còn lại của ban chủ nhiệm có số phiếu chiếm tỉ trọng là 1. Kết quả được cơng nhận khi có tối thiểu 2/3 thành viên Ban chủ nhiệm tham gia bỏ phiếu.
33
- Khen thưởng:
Điều 16. Khi CLB có được thành tích tốt trong năm học, sẽ xét thưởng cho các cá cá nhân có đóp góp và tham gia xuất sắc hoạt động CLB.
- Kỷ luật:
Điều 17. Thành viên đem người ngồi vào tham gia hoạt động CLB mà khơng có sự thông qua từ Ban Chủ nhiệm CLB.
Điều 18. Khơng tham gia hoạt động của CLB trong vịng 3 tháng liên tục, ban chủ nhiệm CLB có quyền khai trừ thành viên này khỏi CLB.
Lưu ý: Nội quy Câu lạc bộ sẽ được Ban Chủ nhiệm điều chỉnh, bổ sung và hoàn
thiện sau một thời gian hoạt động.
(Trích đề án thành lập Câu lạc bộ trực thuộc Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh).
34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC THUẬT TRỰC THUỘC ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH