TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu LE NHAT HIEN - THUC TRANG QUAN LY (Trang 38 - 43)

8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.3.1. Mục đích nghiên cứu

Xác định thực trạng hoạt động CLBHT, hoạt động quản lý CLBHT. Từ đó, đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động QLCLBHT.

2.3.2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu mức độ thường xuyên, mức độ hài lòng về các hình thức, nội dung sinh hoạt của CLBHT; mức độ hiệu quả khi tham gia các hoạt động CLBHT; mức độ khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động CLBHT. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng thăm dị ý kiến về mức độ thực hiện, mức độ hiệu quả công tác quản lý hoạt động CLBHT và mức độ cần thiết, khả thi trong việc thực hiện các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý hoạt động CLBHT.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn và phương pháp quan sát.

Mẫu khảo sát bằng bảng hỏi được tiến hành trên 70 TV thuộc 3 CLBHT (Tâm lý – Ngôi nhà trái tim, STEM và Tiếng Anh giao tiếp) Trường ĐH SP TP. HCM trong

39

năm học 2020 – 2021; 10 cán bộ quản lý thuộc các đối tượng (TV Ban chủ nhiệm, TV Ban cố vấn và cán bộ Đoàn – Hội phụ trách.

Nghiên cứu cũng tiến hành phỏng vấn sâu 3 TV và 3 TV BCN thuộc 3 CLBHT. Số liệu khảo sát bằng bảng hỏi được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS. Để xử lý số liệu và đánh giá các nội dung khảo sát từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, người nghiên cứu quy ước thang định danh và thang thanh định khoảng theo các mức độ.

2.3.3.1. Phương pháp điều tra giáo dục

Bảng 2.1. Mô tả mẫu khảo sát

*Đối với SV

CLBHT

Giới tính Năm thứ

Tổng

Nam Nữ Nhất Hai Ba

CLB Tiếng Anh giao tiếp 7 18 8 13 3 1 25 28% 72% 32% 52% 12% 4% 100% CLB STEM 10 15 6 12 5 2 25 40% 60% 24% 48% 20% 8% 100% CLB Tâm lý –

Ngôi nhà trái tim

5 15 9 7 3 1 20

20% 80% 45% 35% 15% 5% 100%

Tổng

22 48 23 32 11 4 70

40

*Đối với cán bộ quản lý

Đối tượng Giới tính Tổng Nam Nữ TV Ban chủ nhiệm 0 6 6 0% 60% 60% TV Ban cố vấn 1 1 2 10% 10% 20% Cán bộ Đoàn – Hội phụ trách 2 0 2 20% % 20% Tổng 3 7 10 30% 70% 100%

* Mô tả công cụ khảo sát

Phiếu thăm dò ý kiến SV gồm 7 câu, phiếu thăm dò ý kiến các bộ quản lý gồm 3 câu và chia thành 2 phần:

- Phần 1: Thông tin cá nhân của người trả lời;

- Phần 2: Mức độ thường xuyên, mức độ hài lịng về các hình thức, nội dung sinh hoạt của CLBHT; mức độ hiệu quả khi tham gia các hoạt động CLBHT; mức độ khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động CLBHT. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng thăm dị ý kiến về mức độ thực hiện, mức độ hiệu quả công tác quản lý hoạt động CLBHT và mức độ cần thiết, khả thi trong việc thực hiện các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý hoạt động CLBHT. Người làm phiếu trả lời theo thang 5 mức độ và chọn đáp án có, khơng.

41

Để kiểm tra độ tin cậy của phần 2 trong phiếu thăm dị, chúng tơi tiến hành tính chỉ số Cronbach’s Alpha. Kết quả như sau: Cronbach’s Alpha = 0,934 (Mức rất tin cậy). Như vậy, các câu hỏi được biên soạn có thể đánh giá là tốt.

* Cách cho điểm

- Phần 1 - Thông tin cá nhân: chỉ thống kê tần số, khơng tính điểm; - Phần 2 - Phần nội dung: cho điểm từng câu.

+ Đối với các câu hỏi về nhận định, câu trả lời đúng được 1 điểm.

+ Đối với các câu hỏi về mức độ, mỗi câu hỏi nhỏ sẽ có 5 mức trả lời và quy ước tính điểm như sau:

 Khơng có/ Khơng hài lịng/ Khơng hiệu quả / Khơng ảnh hưởng/ Không thực hiện/ Không cần thiết / Không khả thi: 1 điểm;

 Hiếm khi / Ít hài lịng / Ít hiệu quả / Ít ảnh hưởng / Ít cần thiết / Ít khả thi: 2 điểm;

 Bình thường/ Thỉnh thoảng: 3 điểm;

 Khá hài lòng/ Thường xuyên/ Khá hiệu quả/ Khá cần thiết / Khá khả thi: 4 điểm;

 Rất hài lòng/ Rất thường xuyên/ Rất cần thiết / Rất hiệu quả / Rất khả thi / Rất ảnh hưởng: 5 điểm.

Cơng thức tính khoản ĐTB: (ĐTB cao nhất - ĐTB thấp nhất)/5 = (5 - 1)/5 = 0,8. Như vậy mỗi khoảng cách nhau 0,8 điểm. Kết quả ĐTB các câu trả lời được chia theo khoảng như sau:

Bảng 2.2. Phân chia các mức độ theo điểm trung bình

Mức độ Khơng có/ Khơng hài lịng/ Khơng hiệu quả / Không ảnh hưởng/ Không Hiếm khi / Ít hài lịng / Ít hiệu quả / Ít ảnh hưởng / Ít cần Bình thường/ Thỉnh thoảng/ Khá hài lòng/ Thường xuyên/ Khá hiệu quả/ Khá cần thiết / Khá khả thi/ Rất hài lòng/ Rất thường xuyên/ Rất cần thiết / Rất hiệu quả / Rất

42 thực hiện/ Không cần thiết / Không khả thi/ thiết / Ít khả thi/ khả thi / Rất ảnh hưởng/ Điểm 1,0 – 1,80 1,81 – 2,60 2,61 – 3,40 3,41 – 4,20 4,21 – 5,0 2.3.3.2. Phương pháp phòng vấn

Sau khi tiến hành khảo sát thực trạng bằng phiếu thăm dò và quan sát, người nghiên cứu tiến hành phỏng vấn riêng một số TV, SV CLBHT và một số cán bộ quản lý CLBHT nhằm xác định độ trung thực của một số thơng tin cũng như tìm hiểu thêm về những biểu hiện cụ thể trong thực tiễn.

* Nội dung phỏng vấn

- Tầm quan trọng của hoạt động Câu lạc bộ học thuật (CLBHT) trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP. HCM đới với TV, SV.

- Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả công tác quản lý hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP HCM của cán bộ quản lý.

- Mức độ khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP HCM.

- Mức độ cần thiết và khả thi trong việc thực hiện các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý hoạt động CLBHT trực thuộc ĐTNCS HCM và HSV VN trường ĐH SP TP HCM.

Trong quá trình phỏng vấn, người nghiên cứu thực hiện tổng hợp câu trả lời tự luận của người được phỏng vấn. Sau đó, thực hiện phân tích các câu trả lời để phục vụ cho việc lí giải thực trạng.

43

Một phần của tài liệu LE NHAT HIEN - THUC TRANG QUAN LY (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)