1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính
1.2.1.1. Thu thập thơng tin
Phân tích hoạt động tài chính sử dụng m i ngu n thơng tin cĩ kh năọ ồ ả ng lý gi i ả và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đ ốn, ánh giá, lập k hođ ế ạch. Nĩ bao gồm với những thơng tin nội bộ đến những thơng tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn và thơng tin quản lý khác, những thơng tin về số lượng và giá trị… Trong ĩ các đ thơng tin kế tốn là quan trọng nhất, được phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệ đp, ĩ là những nguồn thơng tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích hoạt động tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghi p. ệ
Giai đ ạo n tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là q trình xử lý thơng tin đã thu thập. Trong giai đ ạo n này, người sử dụng thơng tin các gĩc độ nghiên ở cứu, ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thơng tin là quá trình sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đ ã đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đ ốn và quyết định.
1.2.1.3. D ự đốn và ra quyết định
Thu thập và xử lý thơng tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và i u kiện cần thiết đ ề để người sử dụng thơng tin dự đ ốn nhu cầu và đưa ra quyết định hoạt động kinh doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan tời mục tiêu hoạt động c a doanh nghi p là t ng trưởng, phát ủ ệ ă triển, tối đa hố lợi nhuận, tố đa hố doanh thu. Đối với cho vay và i đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định v tài tr đầu t . Đối v i c p trên c a doanh ề ợ ư ớ ấ ủ nghiệp thì đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
1.2.1.4. Các thơng tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Các thơng tin cơ sở được dùng để phân tích ho t ạ động tài chính trong các doanh nghiệp nĩi chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
a. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement)
Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” là một báo cáo k tốn tài chính phản ế ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các ho t ạ động kinh doanh trong doanh nghiệp. Ngồi ra, báo cáo này cịn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ ủ c a doanh nghiệp đối v i Nhà nước cũng như tình hình thu GTGT ớ ế được khấu trừ, được hồn lại, được giảm và thuế GTGT hàng bán nội địa trong một kỳ ế k tốn.
Khác với bảng C KT, báo cáo k t quảĐ ế ho t động kinh doanh cùng là báo cáo ạ tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng cho biết sự dịch chuy n c a ti n trong quá ể ủ ề trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng ho t ạ động của doanh nghi p trong tương lai. Báo cáo k t quả hoạt động kinh doanh cũng ệ ế
là báo cáo tài chính quan trọng nhất cho nhiều đối tượng khác nhau nhằm phục vụ cho việ đc ánh giá hiệu quả hoạt động và khả ă n ng sinh lời của doanh nghiệp.
Thơng qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, cĩ thể kiểm tra được tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghi p ệ đối v i Nhà nước v các ớ ề khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
− Phần ph n ánh k t quảả ế ho t động kinh doanh c a doanh nghi p sau m i ạ ủ ệ ỗ thời kỳ hoạ động (Phần I “Lãi, lỗ”). Phản ánh cĩ nhiều chỉt tiêu liên quan đến doanh thu, chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu liên quan đến thu nhập, chi phí của từng hoạt động tài chính và các hoạt động b t thường cũng như tồn bộ kếấ t qu ho t động s n xu t ả ạ ả ấ kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu thuộc thành phần này đều được theo dõi chi tiết theo s quý trước, quý này và lu k t đầu n m. ố ỹ ế ừ ă
− Phần ph n ánh trách nhi m, ngh a v củả ệ ĩ ụ a doanh nghi p ệ đối v i Nhà ớ nước gồm các chỉ tiêu liên quan đến các lo i thuếạ , các kho n phí và các ả khoản phải nộp khác (Phần II “Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước”). Các chỉ tiêu ph n này c ng ở ầ ũ được chi tiết thành s cịn ố phải nộp kỳ trước, số phải nộp kỳ này, số đ ã nộp trong kỳ này và số cịn phải nộp đến cuối kỳ này cùng với số phải nộp, s ã n p lu k từ đầu ố đ ộ ỹ ế năm đến cuối kỳ báo cáo.
− Phần ph n ánh s thu giá tr gia t ng ả ố ế ị ă được khấu trừ, được hồn lại, được giảm và thu giá gia t ng hàng bán n i địa (Ph n III “Thu GTGT ế ă ộ ầ ế được khấu tr , thu GTGT được hồn l i, thuếừ ế ạ GTGT được gi m, thu ả ế GTGT hàng bán nội địa”). Phần này chi tiết các chỉ tiêu liên quan đến thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ được hồn lại, đã hồn , lại, được giảm, đã giảm và số thuế giá trị gia tăng cịn được khấu trừ, cịn được hồn lại, cịn được giảm cuối kỳ…
b. Bảng cân đối kế tốn (CĐKT – Balance sheet)
Bảng cân đối kế tốn là bảng t ng h p – cân đối t ng th ph n ánh t ng h p ổ ợ ổ ể ả ổ ợ tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp cả về tài s n và ngu n v n mộả ồ ố ở t th i ờ đ ểi m nh t định. Th i i m quy định là ngày cu i cùng c a k báo cáo. ấ ờ đ ể ố ủ ỳ
Đây là một bản báo cáo tài chính cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng cĩ quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp.
Thơng thường, bảng CĐKT được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế tốn: Một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.
Các khoản mục trên bảng CĐKT được sắp xếp theo khả năng chuy n hố ể thành tiền giảm dần từ trên xuống.
− Bên tài sản: Phản ánh giá trị của tồn b tài s n hi n cĩ đến th i i m ộ ả ệ ờ đ ể lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Đĩ là tài sản cố định và tài sản lưu động. Tài sản lưu động (tiền và chứng khốn ngắn hạn dễ bán, các khoản phải thu, dự trữ); Tài sản tài chính; Tài sản c ố định hữu hình và vơ hình.
− Bên nguồn v n: Phảố n ánh s vốố n để hình thành các lo i tài s n c a ạ ả ủ doanh nghiệp đến th i i m lập báo cáo: Đĩ là vốn chủ sở hữờ đ ể u (v n t ố ự cĩ) và các khoản nợ. Nợ ngắn hạn (nợ phải trả cho nhà cung cấp, các khoản phải nộp, phải trả khác, nợ ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác); Nợ dài hạn (nợ vay dài hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, vay b ng cách phát hành trái ằ phiếu); Vốn chủ sở hữu (thường bao g m: V n gĩp ban đầu, l i nhu n ồ ố ợ ậ khơng chia, phát hành cổ phiếu mới).
Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mơ và kết cấu các loại tài sản, bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài tr , c cấợ ơ u v n c ng nh kh năố ũ ư ả ng độc l p v tài ậ ề chính của doanh nghiệp.
Bên tài sản và nguồn v n cố ủa bảng CĐKT đều cĩ các c t chỉ tiêu: s ộ ố đầu kỳ,
số cuối kỳ. Ngồi các khoản m c trong n i dung b ng cịn cĩ m t s kho n m c ụ ộ ả ộ ố ả ụ
ngồi bảng như: Một số tài sản thuê ngồi, v t t , hàng hố gi hộậ ư ữ , nh n gia cơng, ậ hàng hố nhận bán hộ, ngoại tệ các loại…
Nhìn vào bảng CĐKT, nhà phân tích cĩ thể nhận biết được loại hình doanh nghiệp, quy mơ, mức độ tự ch tài chính c a doanh nghi p. B ng C KT là m t t ủ ủ ệ ả Đ ộ ư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh tốn và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow)
Lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử ụ d ng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Thơng tin về lưu chuyển tiền tệ ủ c a doanh nghi p cung c p cho người s dụng ệ ấ ử thơng tin cĩ cơ ở s để ánh giá khả năđ ng t o ra các kho n ti n và vi c s dụạ ả ề ệ ử ng kho n ả tiền đã tạo ra đĩ trong hoạ động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. t
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền cĩ liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu ch yếủ u c a doanh nghi p và các hoạt động khác ủ ệ khơng phải hoạt động đầ ư và hoạt động tài chính, nĩ cung cấp thơng tin cơ bản u t để đánh giá khả năng t o ti n c a doanh nghi p t các ho t ạ ề ủ ệ ừ ạ động kinh doanh để trang trải các kho n n ; duy trì các ho t động, tr c tứả ợ ạ ả ổ c và ti n hành các ho t động ế ạ đầu tư ớ m i mà khơng c n n các nguồn tài chính bên ngồi. ầ đế
Luồng tiền phát sinh từ hoạ động t đầu tư là luồng tiền cĩ liên quan đến vi c ệ mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu t khác ư khơng thuộc các khoản tương đương tiền, cịn luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền cĩ liên quan đến việc thay đổi về quy mơ kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.