PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 (Trang 71)

Mơi trường vĩ mơ gồm 05 yếu tố:kinh tế, chính tr pháp lu t, công ngh , dân s - ị ậ ệ ố văn hoá, đ ều kiện tự nhiên. Việc phân tích, đánh giá các yếu tố của môi trường vĩ mô i

Hoạch định Chiến lược Kinh doanh Tổng Cơng ty Khí Việt Nam đến năm 2020

ảnh hưởng đến ho t ạ động s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p là bước không th ả ấ ủ ệ ể thiếu trong việc hoạch định chi n lược kinh doanh. ế

2.3.1. Phân tích mơi trường kinh tế

2.3.1.1. Phân tích ảnh hưởng của tốc độ t ng trưởng GDP ă

Tốc độ tăng trưởng GDP có t m quan tr ng hàng đầu nh hưởng đến ho t động ầ ọ ả ạ kinh doanh của các doanh nghiệp. Một trong những lý do quyết định t m quan trọng ầ này là sự tăng trưởng GDP tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác như tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, giảm tỷ lệ th t nghi p, nâng cao ấ ệ đời s ng c a ố ủ người dân...

Tổng cục thống kê đã công bố tốc độ tăng trưởng T ng s n ph m trong nước ổ ả ẩ GDP năm 2009 là 5,32%. Việc tăng, giảm GDP cũng nh hưởng nhất định đến ngành ả dầu khí. Theo các chuyên gia, một trong những tác động tới phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 chính là bi n động giá d u trên th trường th gi i; giá d u ế ầ ị ế ớ ầ tăng có tác động hai chiều đến nền kinh tế Việt Nam do Việt Nam là nước xuất khẩu dầu thô nhưng lại là nước nhập kh u các s n ph m tinh ch nh x ng d u. ẩ ả ẩ ế ư ă ầ

Hình 2.3. Tốc độ t ng trưởng GDP của Việt Nam giai đ ạă o n 2001-2009.

(Nguồn: Tổng c c th ng kê, t i http://www.gso.gov.vn , 2009)

Tốc độ tăng trưởng GDP th p và kh ng ho ng kinh t tài chính tồn cầ đấ ủ ả ế u ã làm cho các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí gặp nhiều khó khăn. Các Cơng ty dầu khí nước ngoài đồng lo t c t gi m lao động, chi tiêu vào đầu t th m dò ạ ắ ả ư ă và khai thác các mỏ dầu khí m i c a Việt Nam làm cho các hoạt động dầu khí kém ớ ủ kém hiệu quả ơ h n so với các năm trước.

Bảng 2.8: Bảng tỷ trọng doanh thu của PVGAS đóng góp vào GDP tồn quốc qua các năm 2005-2009 Đvt n m 2005 n m 2006 n m 2007 n m 2008 n m 2009ă ă ă ă ă Doanh thu PVGAS T ỷ đồng 13,347 14,981 17,305 24,158 27,916 GDP cả nước T ỷ đồng 839,211 973,790 1,143,442 1,477,717 1,645,481 Tỷ trọng doanh thu PVGAS/GDP % 1.6 1.5 1.5 1.6 1.7

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Kết quả HĐSXKD của PVGAS)

Qua bảng trên ta có thể ấ th y r ng t c độ tăằ ố ng trưởng GDP toàn qu c t ng hay ố ă giảm không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng doanh thu của PVGAS.

2.3.1.2. Phân tích ảnh hưởng của tỷ ệ ạ l l m phát

Lạm phát là yếu tố khá nhạy cảm và có tác động rất lớn đến nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lạm phát tăng dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp. Yếu tố chính làm cho lạm phát tăng lên là do giá cả thị trường tăng lên.

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thì đưa ra mức dự báo lạm phát ở Việt Nam năm 2010 là 8,5%, thậm chí có thể trở lại 2 con s , do ngu n cung ti n t ng nhanh ố ồ ề ă năm 2009 và giá hàng hoá cơ bản của thế giới dự báo sẽ tăng lên trong năm 2010. Hình 2.4. Tốc độ l m phát c a Vi t Nam giai o n 2003-2009 đ ạ

(Nguồn: Tổng c c th ng kê, t i http://www.gso.gov.vn , 2009)

Lạm phát tăng cao và kéo dài sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh t . Nhế ững tác động chủ yếu bao g m: Giá c tăồ ả ng m nh s làm t ng chi phí s n ạ ẽ ă ả xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ

Hoạch định Chiến lược Kinh doanh Tổng Cơng ty Khí Việt Nam đến năm 2020

nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Trong thời gian qua có những thờ đ ểi i m giá dầu thô đạt ở mức giá trên 80 USD/thùng, cao nh t trong h n ấ ơ 40 năm qua, việc tăng giá d u làm cho KVN tăng doanh thu do giá bán khí hóa lỏng và ầ xăng nhẹ được tính theo giá dầu thế giới. Tuy nhiên lạm phát cũng làm tăng chi phí phục vụ sản xu t, các d án đầu t m i do giá c nguyên v t li u đầu vào t ng, các chi ấ ự ư ớ ả ậ ệ ă phí liên quan đều tăng.

Lạm phát tăng cao vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với PVGAS.

2.3.1.3. Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất và tỷ giá

Trong nền kinh tế th trị ường sự thay đổi củ ỷa t giá, lãi su t có ảnh hưởng rất lớn ấ đến các hoạt ng sảđộ n xu t kinh doanh c a Doanh nghi p vì h u hếấ ủ ệ ầ t các Doanh nghi p ệ dù ít hay nhiều khi kinh doanh đều phải vay vốn Ngân hàng hoặc huy động bằng trái phiếu, c phi u. ổ ế

Bảng 2.9. Lãi suất tiền gửi trong giai đ ạo n 2004 – 2009

Lãi suất ( %n m) ă 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Không kỳ ạ h n 2.40 3.00 3.00 3.06 3.96 3.0 3.0

Có kỳ ạ h n 6 tháng 6.96 7.80 7.80 8.19 9.0 8.9 11.4

Có kỳ ạ h n 12 tháng 7.56 8.40 8.40 8.80 11.04 10.5 11.65

(Nguồn: ADB – Key Indicators 2009-2010)

Việc tăng lãi suất là mối đe dọa cho PVGAS vì ngồi nguồn vốn tự có PVGAS cần phải vay từ Ngân hàng để đầu tư phát triển nguồn khí mới cũng như nâng cấp cải hoán hệ thống hiện hữu, chi phí trả lãi cao hơn dẫn đến làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

Việc tỷ giá t ng ă đã có tác động nhất định đến họat động kinh doanh của PVGAS: Tỷ giá hố đi óai tăng có lợi cho cơng ty do doanh thu từ nguồn bán các sản phẩm khí đều thanh tóan bằng ngọai tệ; tuy nhiên sẽ làm t ng chi phí đối v i các d án ă ớ ự đầu tư mớ ũi c ng nh dựư án nâng c p c i hoán h th ng thi t b hi n h u. Tuy nhiên ấ ả ệ ố ế ị ệ ữ việc tỷ giá tăng thì cơ hội đối v i PVGAS nhi u h n vì doanh thu t ngu n bán các ớ ề ơ ừ ồ sản phẩm khí chiếm tỷ trọng lớn cịn chi phí đối với các dự án đầu tư ớ m i chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

tỷ giá tăng vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với PVGAS.

2.3.1.4. Phân tích ảnh hưởng của tỷ ệ l thất nghiệp, việc làm

Theo s liố ệu v a ừ được B Lao ộ động Thương binh Xã h i công b , t lệộ ố ỷ th t ấ nghiệp tại khu vực thành thị của VN năm 2009 là 4,66%. ây là tỷ ệĐ l thất nghi p trong ệ độ tuổ ừi t 15 - 60 i với nam và 15 - 55 đối vớ ữđố i n , T lệ ấỷ th t nghi p n ngày càng ệ ữ gia tăng.

Ở Vi t Nam, tỷ lệệ lao động thi u vi c làm thường cao h n nhi u so v i t lệ ế ệ ơ ề ớ ỷ thất nghiệp. Trong đó, khu vực nơng thơn thường có tỷ lệ thi u vi c làm cao hơn so ế ệ với thành thị. Năm 2009, tỷ lệ thiếu việc làm của VN ở ứ m c 5,1%, tỷ lệ thi u vi c làm ế ệ ở nơng thơn lên t i 6,1%, cịn khu v c thành th là 2,3%. T lệ ấớ ự ị ỷ th t nghiệp giảm rất có ý nghĩa, bởi trong ba yếu tố đầu vào thì vốn phả đi i vay, phải trả cả vốn và lãi (th m ậ chí cịn là lãi kép, tức là lãi suất tính bằng ngo i t và t giá VND/ngo i t tăạ ệ ỷ ạ ệ ng), thi t ế bị - công nghệ còn phải đi mua, mà không phải lúc nào cũng mua được công nghệ nguồn, trong khi lao động là nội lực hiện có số lượng khá dồi dào. Thất nghiệp giảm cịn có ý nghĩa là việc làm tăng, cũng có ý nghĩa thu nhập và sức mua có khả năng thanh tốn gia tăng, làm gia tăng tiêu thụ - một yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế.

Hình 2.5. Tỷ ệ l thất nghiệp của Việt Nam qua các năm 2001-2009

(Nguồn: Tổng cục thống kê, tại http://www.gso.gov.vn , 2009)

Riêng đối với PVGAS đây không phải là cơ hội để tuy n d ng ngu n nhân l c ể ụ ồ ự cho doanh nghiệp, vì đặc trưng của ngành Dầu khí là cần những lao động có trình độ kỹ thuật cao, tuy nhiên phần lớn những lao động thất nghiệp lại là những người không

Hoạch định Chiến lược Kinh doanh Tổng Cơng ty Khí Việt Nam đến năm 2020

có nghiệp vụ chuyên mơn hoặc lao động có tay nghề thấp, vì vậy mặc dù hiện nay PVGAS vẫn trong tình trạng thiếu lao động nhưng vẫn khơng tìm được người có trình độ phù hợp theo nhu c u. ầ

Tỷ lệ th t nghi p cao không nh hưởng đến PVGAS trong vi c l a ch n các ệ ự ng viên áp ng nhu c u tuy n d ng để làm vi c t i doanh nghi p. đ ệ ạ

2.3.1.5. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài

Trong bối cảnh thế gi i ngày càng có nhi u di n bi n ph c t p v nhi u m t, ớ ề ễ ế ứ ạ ề ề ặ Đại hội Đảng X đã xác định : “Phát huy cao n i l c đồng th i tranh th nguồ ựộ ự ờ ủ n l c bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”.

Thời gian qua, đầu tư nước ngồi đã có óng góp áng kểđ đ vào phát tri n kinh ể tế-xã hội Việt Nam nói chung và lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng. Nhiều ngành cơng nghiệp mới, quan trọng ã ra đời từ nguồn vốn đầu tư nước ngồi như cơng nghiệp dầu đ khí, s n xuả ất lắp ráp ôtô, xe máy. Nhiều ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhờ đ óng góp phần lớn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi như cơ khí, thép, cơng nghiêp nh (d t may, da giày, rượu bia-ẹ ệ nước giải khát, thuốc lá, giấy, nhựa).

Về thu hút v n đầu t vào Vi t Nam (bao g m c tăố ư ệ ồ ả ng v n m rộố ở ng s n xu t) d ả ấ ự ki n ế đạt khoảng 22 - 25 tỉ USD, tăng 10% so với ước thu hút 2009 với trọng tâm là thu hút các dự án sử dụng cơng ngh cao và có kh năệ ả ng t o ra các s n ph m có s c c nh ạ ả ẩ ứ ạ tranh. Vốn th c hi n n m 2010 d ki n s tăự ệ ă ự ế ẽ ng h n n m 2009 do dòng v n đăng ký ơ ă ố của các năm trước đều ở mức cao và trong i u ki n n n kinh t th gi i có xu hướng đ ề ệ ề ế ế ớ phục hồi. Dự ki n v n th c hi n n m 2010 đạt kho ng 11 t USD, t ng 10% so v i ế ố ự ệ ă ả ỉ ă ớ ước thực hiện năm 2009. Đầ ư nước ngoài vẫn su t ẽ tiế ục là nguồp t n vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam năm 2010 và các n m ti p theo. ă ế

Bảng 2.10: Tổng vốn đầu tư FDI vào Vi t Nam qua các năm 2006 - 2009

Năm 2006 2007 2008 2009

Tổng vốn đăng ký đầu tư FDI (tỷ

(Nguồn: Trang Web Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Qua bảng thống kê trên, ta có thể nhận thấy l ng vượ ốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng dần lên qua các năm. Riêng trong n m 2008, ă đầu t tr c tiếp nước ư ự ngoài (FDI) vào Việt Nam đã đạt mức kỷ lục 64,01 tỷ USD. Con số ấ n tượng này cho thấy, các nhà đầu tư nước ngồi đang có nh ng ánh giá r t tích c c v mơi trường ữ đ ấ ự ề đầu tư ở Vi t Nam. Do nh hưởng c a kh ng ho ng kinh t tài chính tồn cầu, mặc dù ệ ả ủ ủ ả ế gặp nhiều bất lợi cả trong nước và thế giới, song xu hướng đầu tư vào Việt Nam trong năm 2009 vẫn khả quan với vốn đăng ký dự kiến khoảng 21,48 tỷ USD, vốn thực hiện 10 tỷ USD.

Việc tăng nguồn vốn FDI vào Việt Nam là cơ hội cho PVGAS phát tri n m nh ể ạ các loại hình dịch vụ ủ c a mình như: các dự án sử ụ d ng sản phẩm khí làm nguyên nhiên liệu đầu vào để sản xu t ho c các d án s dụấ ặ ự ử ng các d ch v khác c a PVGAS nh ị ụ ủ ư dịch vụ bảo dưỡng sủa chữa cơng trình khí….

Việc tăng nguồn vốn FDI vào Việt Nam chính là cơ ộ h i cho PVGAS

2.3.2. Phân tích sự ả nh hưởng của các yếu tố chính trị, pháp luật

Sự thay đổi của các sự kiện chính trị trong nước và quốc tế đều có những nh ả hưởng nhất định đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Trong thời gian v a qua những ừ sự kiện chính trị có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và PVGAS nói riêng có thể ể k đến nh : ư

Việc gia nhập WTO đã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều lợi thế mới. Đó là, ngu n v n đầu tư ựồ ố tr c ti p nước ngoài đổ vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, thị ế trường xuất khẩu không ngừng được mở rộng, nhi u m t hàng nông nghi p c a Vi t ề ặ ệ ủ ệ Nam đã được thế giới biết đến, việc cải cách doanh nghiệp nhà nước cũng đượ đẩy c mạnh hơn…Nhưng tác động lớn nhất từ WTO đối với Việt Nam chính là mơi trường pháp lý của người Việt Nam đã được cải thiệ đn áng kể. Uy tín của Việt Nam đã tăng lên nhờ ệ h thống pháp luật quy định rõ ràng và minh bạch hơn theo sân chơi chung của WTO. Việc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy Việt Nam mở cửa h n n a n n kinh t cho ơ ữ ề ế cạnh tranh quốc tế.

Đối với ngành D u khí, vi c Vi t Nam gia nh p WTO s tạầ ệ ệ ậ ẽ o nhi u c hội để ề ơ thu hút các cơng ty dầu khí lớn của nước ngoài tham gia đầu t trong l nh v c th m dò ư ĩ ự ă

Hoạch định Chiến lược Kinh doanh Tổng Cơng ty Khí Việt Nam đến năm 2020

khai thác, chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí, cũng như tạ đ ềo i u ki n cho các ệ cơng ty Dầu khí trong nước đầu tư ra nước ngoài.

Riêng đối với PVGAS, đây vừa là cơ hội nhưng c ng là thách th c. Khi nền ũ ứ kinh tế hội nh p t o i u ki n cho PVGAS có c hộậ ạ đ ề ệ ơ i ti p c n các công ngh tiên ti n ế ậ ệ ế của các quốc gia khác, đồng thời có cơ hội tìm ki m và phát tri n ngu n khí c ng như ế ể ồ ũ đầu tư ra nước ngoài…Tuy nhiên thách th c đối với doanh nghiệp cũng không nhỏ vì ứ doanh nghiệp sẽ phải đứng trước nguy cơ ạ c nh tranh của các Cơng ty dầu khí của nước ngồi có danh tiếng trong lĩnh vực phân phối các sản ph m khí. ẩ

Việt Nam là một trong nh ng qu c gia có n n chính trị ổữ ố ề n định nh t trong khu ấ vực Đơng Nam Á, chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực để hội nh p n n kinh t ậ ề ế Việt Nam với thế giới thông qua việc ban hành và thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế.

Lu t ậ Đầu tư được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005. Ưu đ ểi m của Luật Đầu tư lần này ã áp ng được nh ng òi h i c p thi t t th c t , áp đ đ ứ ữ đ ỏ ấ ế ừ ự ế đ ứng được yêu c u c a quá trình h i nh p và phát tri n, ví d nh về nộầ ủ ộ ậ ể ụ ư i dung b o ả đảm u tưđầ , Lu t u tưậ đầ quy định, nhà nước b o v nhà u tư ả ệ đầ đối với v n và tài ố sản của họ; bảo hộ quyền sở hữu trí tu ; b o đảm m cửệ ả ở a th trường và đầu t liên ị ư quan đến thương mại; bảo đảm giá phí do Nhà nước kiểm sóat được áp dụng một cách thống nhất; bảo đảm lợi ích chính đáng và hợp pháp của nhà đầu tư trong trừơng hợp Nhà nước thay đổi chính sách, pháp luật và giải quyết tranh chấp. Luật tái khẳng định, tài sản hợp pháp của nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. Với các quy định mới trong Luật Đầu tư (2005) sẽ góp phần cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, tác

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2020 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)