Đặc điểm (Ngƣời)Tần số Tỉ lệ(%) Giới tính Nam 74 49.3 Nữ 76 50.7 Độ tuổi Dưới 18 tuổi 0 0 Từ 18 – 30 tuổi 37 24.7 Từ 31 – 60 tuổi 58 38.7 Trên 60 tuổi 55 36.6 Thu nhập Chưa có thu nhập 7 4.7 Dưới 7 triệu 45 29.3 Từ 7 – 15 triệu 52 30.7 Từ 15 đến 25 triệu 44 34 Trên 25 triệu 2 1.3 Hình thức di chuyển
Đi theo đoàn 66 44
Đi lẻ 84 56
Đối tƣợng khách
Trong nước 54 36
Ngoài nước 96 64
Trong phạm vị đề tài này tác giả tiến hành điều tra 150 phiếu khảo sát du khách tham gia tour du lịch sinh thái “sáng Thủy Biều, chiều Tam Giang” của công ty Huế Tourist. Mẫu nghiên cứu trong bài được chọn dựa vào đối tượng khách, độ tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, hình thức chuyến đi và các hoạt động đã tham gia. Cụ thể:
Cơ cấu mẫu theo giới tính:
Nhìn chung ta thấy tỷ lệ giữa khách du lịch nam và nữ được phỏng vấn khơng có sự chênh lệch nhau nhiều về giới tính. Trong 150 khách du lịch được phỏng vấn, có 74 khách du lịch là nam (chiếm 49.3%) và 76 khách du lịch là nữ (chiếm 50.7%). Điều này có thể cho thấy dù là đối tượng du khách nam hay nữ thì đều có nhu cầu đi du lịch như nhau.
Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Đi tham quan du lịch là nhu cầu chung của tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi khi đời sống ngày càng cao và kinh tế ngày càng tốt lên. Tuy nhiên xét về độ tuổi thì đối tượng thanh niên từ độ tuổi 31-60 và trên 60 lại là đối tượng có nhu cầu được trải nghiệm nhiều nhất. Cụ thể, trong 150 du khách có đến 50 du khách từ 31-60 tuổi chiếm đến 33.3% và có đến 57 du khách trong độ tuổi trên 38%, đối tượng du khác dưới 18 tuổi chiếm 12.7% và khách từ 18 - 30 chiếm 16%.
Như vậy ta có thể thấy thị trường về phân khúc đa số là những người trung niên hoặc đã nghỉ hưu, họ thường có xu hướng muốn trải nghiệm, khám phá thêm nhiều vùng đất mới, dành thời gian và tiền bạc để đi du lịch trước khi về già. Phân khúc này cũng là một trong những thị trường tiềm năng mà các công ty du lịch nên đầu tư và khai thác mạnh.
Cơ cấu cỡ mẫu theo thu nhập:
Đã số cỡ mẫu trong cơ cấu mẫu theo thu nhập khơng có sự chênh lệch nhiều vì đa số đối tượng khảo sát là những người có cơng việc ổn định như nhân viên văn phịng hoặc có cơng ty riêng. Cỡ mẫu theo thu nhập đối với những người chưa có thu nhập chiếm 1.3% và trên 25 triệu chiếm tỉ lệ nhỏ nhất 4.7%. Chiếm tỉ lệ lớn nhất là những người có thu nhập trên 7 - 15 triệu chiếm 34.7%, đây chủ yếu là những người có cơng việc ổn định, người nước ngồi có lương tương đối cao.
Cơ cấu cỡ mẫu theo hình thức chuyến đi
Chỉ tiêu cỡ mẫu đi du lịch theo đoàn là 66 người chiếm 44%, đối tượng đi du lịch theo hình thức đi lẻ là 84 người chiếm 56%. Thực ra du khách có nhiều cách lựa chọn để đi du lịch tham quan các điểm ở Thủy Biều và Tam Giang, mặt khác đã số các điểm đến đều nằm ở những vị trí thuận tiện dễ di chuyển bằng nhiều hình thức như đi tàu, xe, máy bay hay thậm chí đi phượt bằng xe máy. Đó là điều hết sức dễ hiểu khi du khách di chuyển theo đồn hoặc đi lẻ thì đều phù hợp, thuận tiện với mọi hình thức tổ chức tour cho bản thân và gia đình.
Cơ cấu cỡ mẫu theo đối tƣợng khách
Lượng khách lớn tham quan tour du lịch sinh thái tại Thủy Biều, Tam Giang phần đa là khách nước ngoài với số lượng lớn. Tại cuộc khảo sát mẫu tác giả thu thập được 96 phiếu là khách du lịch quốc tế chiếm 64%, trong khi đó lượng khách quốc tế chiếm 36%. Lượng khách quốc tế đến du lịch tại Thừa Thiên Huế thường niên quanh năm và số lượng trong những năm gần đây tương đối lớn, đây cũng là một động lực lớn để các nhà cung ứng dịch vụ và Tỉnh có nhiều chiến lược hấp dẫn hơn nữa để thu hút khơng chỉ khách nội địa mà cịn cả khách quốc tế.
2.3.2. Các hoạt động trải nghiệm trong tour du lịch sinh thái “Sáng Thủy Biều –Chiều Tam Giang” Chiều Tam Giang”
Bảng 8: Các hoạt động trong chƣơng trình tour sinh thái " sáng Thủy Biều, chiều Tam Giang"
Hoạt động (Lƣợt ngƣời trả lời)Tần số Tỷlệ(%)
Tham quan, đạp xe quanh làng Thủy Biều 163 13.6
Tham quan đình làng Lương Quán 157 13.1
Học làm mứt thanh trà cùng người dân địa phương 156 13
Ngâm chân thư giãn 139 11.6
Tham quan đình làng Dương Nổ 155 12.9
Tham quan rừng ngập mặn Rú Chá 127 10.7
Học đánh bắt cá cùng ngư dân tại đầm Chuồn 143 11.9
Khi khảo sát về các hoạt động trong chương trình tour thì bảng 8 cho ta thấy hai hoạt động để lại ấn tượng với du khách là tham quan, đạp xe quanh làng Thủy Biều (13.6%) và đặc sản tại các điểm đến (13.3%). Điều này về cơ bản cho ta thấy khách du lịch thích được tự mình trải nghiệm đạp xe để ngắm thiên nhiên, được thưởng thức ẩm thực đặc trưng ở Thủy Biều và Tam Giang. Tuy nhiên, hai hoạt động chiếm tỉ lệ thấp lần lượt là ngâm chân thư giãn (11.6%) và tham quan rừng ngập mặn Rú Chá (10.7 %). Kết quả này chứng tỏ hai hoạt động trong chương trình tour du lịch sinh thái của cơng ty lữ hành quốc tế Huế Tourist cung cấp chưa thực sự tốt. Các lợi thế và tiềm năng du lịch tại Thủy Biều và Tam Giang chưa được khai thác triệt để.
2.3.3. Cảm nhận của khách du lịch về tour du lịch sinh thái “Sáng Thủy Biều –Chiều Tam Giang” Chiều Tam Giang”
Kiểm định độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Đánh giá độ tin cậy cho từng thành phần bằng hệ số Cronbach’s Alpha, các biến tương quan có biến tổng >0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo, cụ thể mức giá trị hệ số:
- Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt
- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt - Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện
Bảng đánh giá đã được sửdụng đểthu thập thơng tin từphía khách hàng trong quá trình nghiên cứu giá trị cảm nhận của du khách đối với tour du lịch “sáng Thủy Biều, chiều Tam Giang”. Bảng đánh giá này gồm 27 biến quan sát được thiết kế và sử dụng trên thang đo likert 5 mức độ từ 1 (hoàn tồn khơng đồng ý) đến 5 (hồn tồn đồng ý) để khách hàng xem xét và tự đánh giá. Các biến quan sát là các phát biểu xây dựng dựa trên mơ hình đề xuất chia làm 7 nhóm: : "giá trị tiện lợi" được đo bằng 4 biến quan sát, "tính chuyên nghiệp của nhân viên" được đo bằng 4 biến quan sát, "giá trị trải nghiệm" được đo bằng 5 biến quan sát, "giá cả " được đo bằng 3 biến quan sát,
"giá trị cảm xúc” được đo bằng 4 biến quan sát, "giá trị giáo dục" được đo bằng 4 biến quan sát và “ giá trị cảm nhận” được đo bằng 3 biến quan sát.
Từ kết quả trên, thực hiện kiểm định chất lượng thang đo của 6 biến độc lập và biến phụ thuộc được kết quả ở bảng 1.7 như sau: