1.1.3 .Các lý thuyết nghiên cứu vềsựhài lịng của người laođộng trong cơng việc
1.1.3.1. Lý thuyết nhu cầu theo cấp bậc của Abraham Maslow
Nhu cầu của con người là một cảm giác, một trạng thái vềsự thiếu thốn, về sự trang trải về mặt vật chất tinh thần mà họ mong muốn được đáp ứng.
Maslow đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Các nhu cầu này được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao căn cứ vào tầm quan trọng và chia thành 5 cấpđộ:
- Nhu cầu vềsinh lí - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu xã hội
- Nhu cầu được tơn trọng - Nhu cầu tựhồn thiện
Về căn bản, nhu cầu của con người được chia thành 2 nhóm chính: Nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao. Nhu cầu cơ bản liên quan đến các nhu cầu về sinh lí, thể trạng của con người, là phương thức để họ tồn tại, đây là nhu cầu cơ bản nhất mà con người cần đượcđápứng. Khi con người đãđược đáp ứng về nhu cầu cơ bản thì họ tiến đến đápứng các nhu cầu bậc cao. Nhu cầu bậc cao thường nghiên cứu về tâm lý (tinh thần) của mỗi nhân viên, thể hiện rõ nhu cầu nàyở: sự tôn trọng, cơng bằng, an tồn, đồn kết, vui vẻ,địa vị xã hội, danh dự.
Nhu cầu cơ bản quan trọng hơn nhu cầu bậc cao, nếu khơng có nhu cầu cơ bản thì sẽ khơng xuất hiện nhu cầu bậc cao. Cấu trúc tháp nhu cầu có 5 tầng và được liệt kê theo thứ tự bậc hình tháp kiểu kim tự tháp. Các nhu cầu từ cơ bản đến cấp cao được sắp xếp theo thứ tự từ dưới đáy đến đỉnh của tháp và nhu cầu ở dưới đáy tháp cần được đápứng trước tiên và các nhu cầu cao hơn sẽ được nảy sinh khi các nhu cầu cơ bản phía đáy tháp đãđược đáp ứng đầy đủ.
Biểu đồ1.1: Các cấp bậc nhu cầu của Maslow
5 cấp độnhu cầu của Maslow:
Cấp độ thứ nhất(Nhu cầu về sinh lí): Đây là các nhu cầu căn bản nhất thuộc về thể
lý (physiological) như thức ăn, nước uống, tình dục, nghĩ ngơi, bài tiết...
Cấp độ thứ hai(Nhu cầu an toàn): Đây là nhu cầu về sự an tồn, cần có cảm giác
yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
Cấp độ thứ ba(Nhu cầu xã hội): Đây là nhu cầu được giao lưu tình cảm và được
trực thuộc,được trong một cộng đồng nào đó, muốn có gia đình êmấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
Cấp độ thứ tư(Nhu cầu được tôn trọng):Đây là nhu cầu được quý trọng, kính mến,
cần có cảm giác được tơn trọng kính mến, được sự tin tưởng.
Cấp độ thứ năm(Nhu cầu tự hoàn thiện): Đây là nhu cầu muốn sáng tạo, được thể
hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình vàđược cơng nhận là thành đạt. Thông qua lý thuyết về thang bậc nhu cầu của nhà tâm lý học Abraham Maslow, mỗi người trong chúng ta có thể rút ra được nhiều điều thú vị về những nhu cầu, giá trị trong cuộc sống. Cũng như bao lý thuyết khác, lý thuyết này dĩ nhiên không phải là một sự tuyệt đối và tồn diện và cũng có nhiều ý kiến phản đối. Cụ thể như một người nhân viên mới vào làm sẽ quan tâm nhiều về mức lương thưởng, vì vậy các nhà quản trịcần đưa ra mức lương hợp lí phù hợp với sức lao động của họ, đó chính là đãđáp ứng nhu cầu cơ bản thấp nhất của họ. Một người làm việc lâu năm sẽ quan tâm đến sự thăng tiến trong cơng việc, trả lương cao, chính sách thưởng cũng như sự đãi ngộ của cơng ty. Một số ít nhân viên trẻ lại có sự sáng tạo, năng động, có năng lực tốt trong cơng ty, họ muốn sớm hồn thành mục tiêu và nâng bản thân lên vị trí cao hơn. Trong các trường hợp này, mỗi nhà quản trị cần đặt ra các thách thức cao hơn để thể hiện năng lực của bản thân và có cơ hội nâng cao trìnhđộ.