Phân tích nhân tốkhám phá EFAđối với các biếnđộc lập

Một phần của tài liệu HUỲNH THỊ MỸ DIỆU - 49B KDTM (Trang 67)

1.1.3 .Các lý thuyết nghiên cứu vềsựhài lịng của người laođộng trong cơng việc

2017

2.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởngđến sựhài lịng của nhân viên trong cơng việc tạ

2.2.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFAđối với các biếnđộc lập

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha có 5 biến độc lập với 24 biến quan sát ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên về mơi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế. Đưa 24 biến quan sát này vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép xoay Varimax, sử dụng phương pháp kiểm định KMO và Bartlett’sđể đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Phân tích nhân tố được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụcủa các biến quan sát theo các thành phần.

Rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của nhân viên vềmôi trường làm việc tại cơng ty

Phân tích nhân tố: Tiến hành đưa tất cả24 biến quan sát từcác nhóm yếu tố vào

phân tích, ta được kết quảsau:

Phân tích nhân tốbiến độc lập

Bảng 2.9. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các biến độc lập KMO and Bartlett's Test

Trị số KMO 0,823

Đại lượng thống kê Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2294,833

Df 276

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Với giả thuyết:

Ho: Giữa 24 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. H1: Giữa 24 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết H o bị bác bỏ (sig = 0,000) và hệ số KMO là 0,823 (>0,5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 2.10. Kết quảphân tích nhân tốBiến quan sát Hệ số tải nhân tố của các thành phần Biến quan sát Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1 2 3 4 5 6 QUANHETREN5 0,772 QUANHETREN4 0,737 QUANHETREN1 0,681 QUANHETREN2 0,654 QUANHETREN3 0,626 KHONGKHI2 0,855 KHONGKHI5 0,840 KHONGKHI1 0,569 KHONGKHI3 0,552 KHONGKHI4 0,506 COSO6 0,863 COSO3 0,843 COSO4 0,611 COSO1 0,581 BANCHATCONGVIEC2 0,861 BANCHATCONGVIEC4 0,861 BANCHATCONGVIEC3 0,585 BANCHATCONGVIEC1 0,554 QUANHENHANVIEN2 0,843 QUANHENHANVIEN4 0,810 QUANHENHANVIEN3 0,642 QUANHENHANVIEN1 0,582 COSO5 0,847 COSO2 0,811 Eigenvalues 8,870 2,311 1,944 1,502 1,256 1,057 Cumulative % 12,978 25,800 38,147 50,252 61,335 70,584

Bảng kết quảphân tích nhân tốcho thấy, 24 biến quan sát được phân thành 6 nhóm nhân tốrõ ràng.Đồng thời giá trịEigenvalue của 6 nhóm nhân tốnày đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích có giá trịlà 70,584%, đây là một tỷlệkhá cao trong phân tích nhân tốdo đó phân tích nhân tốlà phù hợp. Hệsốtải của tất cảcác biến quan sát đều lớn hơn 0,5. Kết quảphân tích nhân tốcác yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lịng vềmơi trường làm việc của nhân viên tại cơng ty cho ra 6 nhóm nhân tốmới. Cụthểnhư sau :

- Nhân tố1:gồm 5 biến quan sát: “Cấp trên có năng lực điều hành tốt

(QHT5)”, “Cấp trên có tác phong lịch sự, hịa nhã (QHT4)”, “Cấp trên ln thấu hiểu những khó khăn trong cơng việc của anh/chị(QHT1)”, “Anh/chịkhơng gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi trực tiếp với cấp trên (QHT2)”, “Cấp trên luôn đối xử công bằng với anh/chịvà các đồng nghiệp khác, không phân biệt đối xử(QHT3)” được trích lập thành một nhân tốmới với phương sai trích là 12,978% và Eigenvalues là 8,870. Nhân tốnày được đặt tên làQuan hệgiữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới. - Nhân tố2:gồm 5 biến quan sát: “Bầu khơng khí tập thể đồn kết, mọi người

có tinh thần tích cực trong cơng việc (KK2)”, “Cơng ty thường xun tổchức các hoạt động giải trí vào các dịp quan trọng (KK5)”, “Khơng khí làm việc rất thoải mái, khơng căng thẳng và gị bó (KK1)”, “Cơng ty thường tổchức các hoạt động tình nguyện xã hội, các chương trình ý nghĩa đểnhân viên được cùng tham gia (KK3)”, “Công ty thường xuyên tổchức các phong trào thi đua nội bộ(KK4)”được trích lập thành một nhân tốvới phương sai trích là 25,800% và Eigenvalues là 2,311. Nhân tốnày được đặt tên làBầu khơng khí làm việc.

- Nhân tố3:gồm 4 biến quan sát: “Thời gian làm việc hợp lý (CS6)”, “Không

gian làm việc an tồn (CS3)”, “Cơng ty bốtrí phịng ban hợp lý (CS4)”, “Anh/chị được làm việc tại nơi có cơ sởvật chất tốt, hiện đại (CS1)”được trích lập thành một nhân tốmới với phương sai trích là 38,147% và Eigenvalues là 1,944. Nhân tốnày được đặt tên làCơ sơ vật chất.

- Nhân tố4:gồm 4 biến quan sát: “Công việc cho phép các anh/chịthực hiện

tốt năng lực cá nhân (BCCV2)”, “Công việc đảm bảo mức thu nhập hợp lý (BCCV4)”, “Cơng việc có nhiều thách thức khó khăn (BCCV3)”, “Cơng việc thểhiện vịtrí xã hội (BCCV1)”được trích lập thành một nhân tốmới với phương sai trích là 50,252% và Eigenvalues là 1,502. Nhân tốnày được đặt tên làBản chất công việc.

- Nhân tố5:gồm 4 biến quan sát: “Anh/chịvà các đồng nghiệp ln hợp tác tích

cực trong cơng việc (QHNV2)”, “Đồng nghiệp thường chia sẽ, giúp đỡlẫn nhau trong công việc (QHNV4)”, “Anh/chị được đồng nghiệp tôn trọng và tin cậy trong công việc (QHNV3)”, “Đồng nghiệp của anh/chịthoải mái và hịađồng, dễchịu (QHNV1)”được trích lập thành một nhân tốvới phương sai trích là 61,335% và Eigenvalues là 1,256. Nhân tốnày được đặt tên làQuan hệgiữa nhân viên với nhân viên.

- Nhân tố6: gồm 2 biến quan sát: “Nơi làm việc sạch sẽ, thống mát, mơi

trường không ô nhiễm (CS5)”, “Anh/chị được trang bị đầy đủthiết bịthực hiện công việc hiệu quả(CS2)” được trích lập thành một nhân tốvới phương sai trích là 70,854% và Eigenvalues là 1,057. Nhân tốnày được đặt tên làĐiều kiện làm việc.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

-Nhân t ố mới: Cơ sởvật chất và Điề u kiện làm việc

Bảng 2. 11. Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha với hai nhân tốmới

BIẾN QUAN SÁT Tương quan

biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu

loại biến 1. CƠ SỞ VẬT CHẤT (CS): Cronbach’s Alpha = 0,842

Anh/chị được làm việc tại nơi có cơ sởvật ch ất tốt, hiệ

đại (CS1). 0,574 0,841

Khơng gian làm việc an tồn (CS3). 0,848 0,714 Cơng ty bốtrí các phịng ban phù hợp (CS4). 0,468 0,882

Thời gian làm việc hợp lý (CS6). 0,859 0,709

2.ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (ĐKLV): Cronbach’s Alpha = 0,971

Anh/chị được trang bị đầy đủtrang thi ết bị để thực hiện công

việc hiệu quả(CS2).

0,944 .

Nơi làm việc sạch sẽ, thống mát, mơi trường không ô

nhiễm (CS5). 0,944 .

Hai nhân tố mới này bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên về mơi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế. Kết quả phân tích cho kết quả Cronbach’s Alpha của nhân tố “Cơ sở vật chất” là 0,842 và Cronbach’s Alpha của nhân tố “Điều kiện làm việc” là 0,971. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đa số đều lớn hơn 0,4 nên đây là thang đo tốt. Vì vậy, các biến có thể giữ lại để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá với thang đo “Sự hài lịng chung về mơi trường làm việc”

Bảng 2.12. Kết quảkiểm định KMO và Bartlett’s biến phụthuộc “Sựhài lịng chung vềmơi trường làm việc”

KMO and Bartlett's Test

Trị số KMO 0,718

Đại lượng thống kê Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 126,687

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Kết quả cho thấy hệ số KMO với giá trị là 0,718 > 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 126,687 với giá trị Sig bằng 0,000 < 0,05 nên có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với nhóm các biến quan sát sự hài lòng này.

Bảng 2.13. Kết quảxoay nhân tốcác yếu tố ảnh hưởng sựhài lịng chung của nhân viên vềmơi trường làm việc đối với công ty Cổphần Viễn thông FPT

Chi nhánh Huế Ma trận nhân tố

Các biến quan sát Hệ số tải

Nhìn chung, anh/chịcảm th ấy hài lịng khi làm việc tại đây (HLC1) 0,874 Anh/chịcó thái độtích cực, và sẽg ắn bó lâu dài cùng cơng ty (HLC2) 0,853 Khi cơng ty có nhu cầu tuyển dụng nhân sựmới, anh/chịsẽchia sẻ

thơng tin đó với bạn bè, người thân đểhọcó thể ứng tuyển vào (HLC3) 0,851

Eigenvalues 2,215

Nhóm nhân tố sự hài lịng chung (HLC) có giá trị Eigenvalues bằng 2,215 > 1, nhân tố này liên quan đến sự hài lịng về mơi trường làm việc của nhân viên tại công ty, mong muốn được gắn bó lâu dài với cơng ty.

Nhân tố sự hài lịng chung giải thích được 73,823% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Nhìn chung, anh/chị cảm thấy hài lòng khi làm việc tại đây (HLC1)” là yếu tố tác động lớn nhất với hệ số tải là 0,874.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tốnày được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận về sự hài lịng của nhân viên về mơi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế. Do đó đặt tên nhân tốnày làSựhài lịng về mơi trường làm việc (HL).

2.2.4. Phân tích hồi quy tuyến tính

Xem xét ma trận hệ số tương quan

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội là xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập (Quan hệ giữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới, Bầu khơng khí làm việc, Cơ sơ vật chất, Bản chất công việc, Quan hệ giữa nhân viên với nhân viên,Điều kiện làm việc) và biến phụ thuộc (Sự hài lịng về mơi trường làm việc). Thơng qua hệ số tương quan Pearson có thể khẳng định biến nào nên đưa vào mơ hình.

Bảng 2.14. Hệsốtương quan Pearson

Quan hệ giữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới Bầu khơng khí làm việc Cơ sở vật chất Bản chất cơng việc Quan hệ giữa nhân viên với nhân viên Điều kiện làm việc Sự hài Tương lòng về quan 0,488 0,677 0,512 0,624 0,594 0,522 mơi Pearson trường làm việc Sig. (2- phía) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Có thểthấy biến phụthuộc và các biến độc lập có mối tương quan với nhau, với giá trịSig bé hơn mức ý nghĩa 0,05 cho thấy sựtương quan có ý nghĩa vềmặt thống kê.

Quan hệgiữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới Bầu khơng khí làm việc

Cơ sởvật chất

Bản chất cơng việc

Sựhài lịng vềmơi trường làm việc

Quan hệgiữa nhân viên với nhân viên

Điều kiện làm việc

Ước lượng mơ hìnhđánh giá sựhài lịng của nhân viên vềmơi trường làm việc tại công ty Cổphần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá và kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích hồi quy được tiến hành để xác định mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố đến sự hài lịng của nhân viên về mơi trường làm việc công ty Cổ phần Viễn thơng FPT Chi nhánh Huế. Mơ hình hồi quy áp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội). Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là biến “Sự hài lịng về mơi trường làm việc”(HL), các biến độc lập là các nhân tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA gồm: Quan hệ giữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới(QHT), Bầu khơng khí làm việc(KK), Cơ sơ vật chất(CS), Bản chất công việc (BCCV), Quan hệ giữa nhân viên với nhân viên(QHNV), Điều kiện làm việc(ĐKLV).

Mơ hình hồi quy như sau:

HL = β0 + β1QHT+ β2KK + β3CS+ β4BCCV+ β5QHNV +β 6ĐKLV

Hìnhảnh 2.4. Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh

Các giảthuyết:

H0: Các nhân tố chính khơngảnh hưởngđến sự hài lịng của nhân viên về mơi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế.

làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế.

H2: Nhân tố “KK” cóảnh hưởngđến sự hài lịng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thơng FPT Chi nhánh Huế.

H3: Nhân tố “CS” cóảnh hưởngđến sự hài lịng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế.

H4: Nhân tố “BCCV” cóảnh hưởngđến sựhài lịng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế.

H5: Nhân tố “QHNV” cóảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế.

H6: Nhân tố “ĐKLV” cóảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế.

Trước khi tiến hành hồi quy các nhân tố độc lập với nhân tố“SỰHÀI LÒNG VỀ

MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC”, tơi đã tiến hành xem xét mối tương quan tuyến tính giữa

các biến. Kết quảkiểm tra cho thấy “Hệsốtương quan” giữa biến phụthuộc với các nhân tốcao nhất là 0,677 và thấp nhất là 0,388(Nguồn:Từkết quảxửlý sốliệu SPSS). Sơ bộcó thểkết luận rằng các biến độc lập này có thể đưa vào mơ hìnhđểgiải thích cho biến phụthuộc. Ngồi ra, hệsốtương quan giữa các biến độc lập đều bằng 0; Hệ sốphóng đại phương sai VIF (Variance inflation fator) đều nhỏhơn 10, do vậy, khẳng định rằng mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng Đa cộng tuyến.

Kiểm định độphù hợp mơ hình:

Bảng 2.15. Đánh giá độphù hợp của mơ hình của mơ hình hồi quy

hình R R2 R

2 điều

chỉnh Sai số chuẩn uớc lượng Durbin –Watson

1 0,799a 0,638 0,619 0,33331 1,806

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Kiểm định Durbin - Watson

Giá trị Durbin - Watson là 1,806 nằm trong khoảng (1; 3) (Phương pháp xử lý theo kinh nghiệm) cho thấy mơ hình nghiên cứu của đề tài khơng có tự tương quan nhau.

R2 điều chỉnh = 0,619, ta kết luận rằng: Mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 61,9%, và mơ hình này giải thích rằng 61,9%

sự thay đổi của biến phụ thuộc là do sự biến động của 6 biến nêu trên.

Bảng 2.16. Kiểm định độphù hợp mơ hình

Mơ hình Tổng bìnhphương Df bình phươngTrung bình F Sig.

1

Hồi quy 22,109 6 3,685 33,168 0,000b

Số dư12,554 113 0,111

Tổng 34,663 119

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trị F ở bảng phân tích ANOVA. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig rất nhỏ (= 0,000) cho phép bác bỏ giảthiết H 0 với độ tin cậy 95%. Vậy mơ hình hồi quy được xem là phù hợp so với tổng thể.

Xửlý hồi quy được thực hiện với những biến độc lập trên, ta có được bảng kết quảhồi quy như sau:

Bảng 2.17. Kết quảphân tích hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hố

Hệ số hồi quy chuẩn hố T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Độ lệchchuẩn Beta ToleranceHệsố VIF

(Hằng số) 0,046 0,322 0,142 0,887

Quan hệ giữa cấp trên trực tiếp với

cấp dưới (QHT). 0,013 0,083 0,012 0,160 0,873 0,601 1,664 Bầu khơng khí làm việc (KK). 0,332 0,080 0,324 4,158 0,000 0,526 1,899 Cơ sở vật chất (CS). 0,032 0,076 0,032 0,421 0,674 0,544 1,838 Bản chất công việc (BCCV). 0,270 0,067 0,292 4,000 0,000 0,600 1,666 Quan hệ giữa nhân

viên với nhân viên

(QHNV). 0,218 0,083 0,191 2,629 0,010 0,606 1,650 Điều kiện làm việc

(ĐKLV). 0,191 0,070 0,191 2,708 0,008 0,644 1,554

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Ta thấy mức ý nghĩa của nhân tố“Quan hệgiữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới” là 0,873 có Sig. > 0,05 và nhân tố“Cơ sởvật chất” là 0,674 có Sig. > 0,05 nên loại ra khỏi mơ hình.

Từbảng kết quảtrên cho ta thấy: giá trịSig của 4 biếnđộc lập cịn lại trong mơ hìnhđều nhỏ hơn 0,05. Dođó, có thểnói rằng 4 biến độc lập “Bầu khơng khí làm việc”, “Bản chất công việc”, “Quan hệgiữa nhân viên với nhân viên”, “Điều kiện làm việc”đều có tácđộng đến sựhài lịng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế. Do các hệsốhồi quy đều mang dấu dương nên tất cả 4 nhân tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình và tácđộng cùng chiềuđến cơng tác tín dụng. Trong đó, 4 biến trên khơng có hiện tượng tương quanđa cộng tuyến (do tất cả các giá trị VIF của các biến đều nhỏ hơn 10).

Như vậy phương trình hồi quy thểhiện mối quan hệgiữa sựhài lịng của nhân viên vềmôi trường làm việc tại cơng ty với các yếu tố“Bầu khơng khí làm việc”, “Bản chất cơng việc”, “Quan hệgiữa nhân viên với nhân viên”, “Điều kiện làm việc” việc được thể hiện như sau:

HL = β0 + 0,324KK + 0,292BCCV + 0,191QHNV + 0,191ĐKLV

Từ mơ hình hổi quy cho thấy, bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 4 nhân tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổiđối với sự hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc tại công ty.

So với mơ hình banđầu thì mơ hình này chỉ cịn 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên FPT Telecom về môi trường làm việc, ban đầu theo nghiên cứu mơ hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa sự hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc tại FPT Telecom với các yếu tố “Cơ sở vật chất và tinh thần”, “Quan hệ giữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới”, “Quan hệ giữa nhân viên với nhân viên”, “Bản chất công việc”, “Bầu khơng khí làm việc” sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập và phân tích hồi quy dựa trên 120 bảng hỏi khảo sát từ cán bộ, nhân viên của FPT nghiên cứu phải loại bỏ 2 biến “Cơ sở vật chất và tinh thần”, “Quan hệ giữa cấp trên trực tiếp với cấp dưới” vì Sig.đều lớn hơn 0,05, khơng có ý nghĩa thống kê. Cho thấy rằng, 120 bảng hỏi được khảo sát về sự hài lịng của nhân viên về mơi trường làm việc tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Huế bị ảnh hưởng bởi 4 nhân

Một phần của tài liệu HUỲNH THỊ MỸ DIỆU - 49B KDTM (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w