Cĩ thể kể đến như (i) tổ chức 03 cuộc hội thảo trong khuơn khổ IPU132 về quản lý tài nguyên nước, an ninh mạng và vai trị của Quốc hội đối với phát triển bền vững (Tại Hà Nội vào tháng 2/2015) để gĩp phần phục vụ việc thơng qua

Một phần của tài liệu Tap-chi-NCLP-so-8-2018 (Trang 65 - 66)

vai trị của Quốc hội đối với phát triển bền vững (Tại Hà Nội vào tháng 2/2015) để gĩp phần phục vụ việc thơng qua Tuyên bố Hà Nội “Các mục tiêu phát triển bền vững: Biến lời nĩi thành hành động”; (ii) tổ chức Hội nghị chuyên đề IPU khu vực châu Á – Thái Bình Dương về “Ứng phĩ với Biến đổi khí hậu – Hành động của các nhà lập pháp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững” (tại TP Hồ Chí Minh tháng 5/2017)…

38 Chính phủ đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững; một số bộ, ngành như Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài nguyên và Mơi trường; Bộ Y tế; Tổng cục Du lịch… đã tổ chức nhiều số bộ, ngành như Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài nguyên và Mơi trường; Bộ Y tế; Tổng cục Du lịch… đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để giới thiệu và bàn về việc thực hiện các Mục tiêu SDGs cĩ liên quan đến ngành, lĩnh vực mình. 39 Điều 76 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014

quan nhằm thực hiện SDGs một cách hiệu quả nhất trên cả 3 chức năng là lập pháp, quyết định vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao. Trong Chương trình này, cần thiết và quan trọng là phải đề ra kế hoạch xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội đến năm 2030 để thực hiện SDGs.

Ba là, hồn thiện cơ sở pháp lý, tăng

cường bộ máy để bảo đảm, phát huy vai trị của Quốc hội trong thực hiện SDGs.

Theo đĩ, Quốc hội cần sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật liên quan đến vai trị của Quốc hội, nhất là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân để hướng tới sự phát triển bền vững của quốc gia theo SDGs. Trong đĩ, cần sửa đổi, bổ sung một số yêu cầu, tiêu chí nhằm PTBV trong báo cáo đánh giá tác động, thẩm định, thẩm tra dự luật, dự án, cơng trình hay báo cáo. Đồng thời, nghiên cứu hình thành cơ quan chuyên trách/đầu mối giúp Quốc hội trong thực hiện SDGs. Cĩ thể thành lập mới 1 Uỷ ban (Uỷ ban lâm thời) hoặc giao cho 1 Uỷ ban hiện cĩ (Uỷ ban Kinh tế) - cĩ vai trị tương tự như Uỷ ban các Vấn đề xã hội trong bình đẳng giới39.

Bốn là, tăng cường, nâng cao chất

lượng, hiệu quả hoạt động giám sát về thực hiện SDGs.

Cùng với việc đưa vào Chương trình hành động của Quốc hội để thực hiện SDGs như kiến nghị trên, hằng năm, Quốc hội cần lồng ghép vào Chương trình hoạt động giám sát vấn đề giám sát việc thực hiện

SDGs. Ngồi việc yêu cầu báo cáo và xem xét báo cáo của Chính phủ, các đối tượng giám sát khác cĩ liên quan thì nên tổ chức một số hoạt động giám sát chuyên đề gắn với một số mục tiêu của SDGs hoặc tổ chức phiên giải trình hoặc chất vấn đối với một số ngành, lĩnh vực chủ đạo trong thực hiện SDGs như y tế, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, tài nguyên - mơi trường, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn…

Năm là, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác

quốc tế, tăng cường sự phối hợp và hợp tác với Chính phủ, các chủ thể khác cĩ liên quan.

Quốc hội cần tiếp tục thực hiện hiệu quả thẩm quyền phê chuẩn các điều ước quốc tế và tăng cường ngoại giao nghị viện để mở rộng hợp tác quốc tế giữa Việt Nam

với các nước, các tổ chức quốc tế cũng như giữa Quốc hội, đại biểu Quốc hội Việt Nam với Nghị viện, nghị sỹ các quốc gia ở phạm vi khu vực và thế giới. Điều này khơng chỉ thu hút đầu tư, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ phát triển đất nước mà cịn là cơ hội để giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, qua đĩ giúp Quốc hội nước ta thực hiện SDGs tốt hơn.

Ở phạm vi trong nước, do nội dung SDGs liên quan đến hầu khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội nên việc thực hiện SDGs là trách nhiệm của tồn xã hội, trong đĩ Chính phủ cĩ vai trị tiên quyết. Vì vậy, để phát huy vai trị của Quốc hội đối với việc thực hiện SDGs thì Quốc hội cần tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả tất cả các bên cĩ liên quan, nhất là với Chính phủ, các bộ, ngành

Thứ hai: Điều 11 của Dự thảo, ngồi

các Thoả thuận HCCT theo chiều ngang20 cịn bao gồm cả các Thoả thuận HCCT theo chiều dọc21. Nguyên tắc chung là các thoả thuận theo chiều ngang luơn sẽ kém nguy hiểm hơn các thoả thuận theo chiều dọc22. Kinh nghiệm từ các nước trong quá trình thực thi pháp luật cạnh tranh thì các thoả thuận theo chiều dọc, nếu thị phần khơng đạt đến một ngưỡng nhất định các thoả thuận này hầu như khơng gây tổn hại cho cạnh tranh và/hoặc người tiêu dùng. Do vậy, cần bổ sung khoản 3 Điều 12 theo hướng:

Một phần của tài liệu Tap-chi-NCLP-so-8-2018 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)