nhận trong bản Tuyên ngơn Thiên niên kỷ của LHQ (được Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ thơng qua tại Mỹ vào tháng 9/2000).
và bảo vệ tính đa dạng sinh học; (16) Thúc đẩy các xã hội hịa bình và hịa nhập cho PTBV, tạo ra cơ hội tiếp cận cơng lý và xây dựng các thể chế hiệu quả, tồn diện và cĩ trách nhiệm ở tất cả các cấp; (17) Nâng cao khả năng thực hiện và hiện thực hĩa cơ chế đối tác tồn cầu cho PTBV.
Cĩ thể thấy, với nội dung, giá trị của 17 mục tiêu nêu trên thì thực hiện SDGs khơng đơn thuần là trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia đối với cam kết đã ký mà cũng chính là con đường, là cách thức, là nhiệm vụ tất yếu, khách quan đối với tất cả các Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội.
Về vai trị, trách nhiệm thực hiện SDGs, Nghị quyết A/Res/70/1 của LHQ đã chỉ ra, gồm: (i) ở phạm vi tồn cầu, khu vực là LHQ (các quốc gia thành viên, các thiết chế thuộc hệ thống LHQ); các tổ chức quốc tế, các thiết chế tài chính quốc tế, Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU), các Liên minh Nghị viện khu vực, các tổ chức phi chính phủ quốc tế; (ii) ở phạm vi quốc gia là Nhà nước (Nguyên thủ quốc gia, Quốc hội, Chính phủ, Tịa án, các cơ quan nhà nước khác); tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh; các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; các nhà khoa học, cộng đồng dân cư và người dân.
Đối với Nghị viện/Quốc hội, Nghị quyết A/Res/70/1 của LHQ cĩ nêu: “Ghi nhận vai trị thiết yếu của Nghị viện các nước thơng qua việc ban hành pháp luật và thơng qua ngân sách và bảo đảm trách nhiệm giải trình đối với việc thực hiện hiệu quả các cam kết…”. Tương tự, Bộ tiêu chí
tự đánh giá việc thực hiện SDGs dành cho các nghị viện năm 2016 của IPU cũng nêu: “Vai trị cốt lõi của Nghị viện trong việc lập pháp, bảo đảm ngân sách, giám sát và đại diện cho các cử tri là tất cả những điều quan trọng đối với việc thực hiện đầy đủ SDGs”4. Như vậy, vai trị của Quốc hội đối với việc thực hiện SDGs là bao trùm, ảnh hưởng tới việc thực hiện tất cả 17 Mục tiêu. Tuy nhiên, tập trung và rõ nét nhất là Mục tiêu 16: Thúc
đẩy xã hội hịa bình và hịa nhập cho PTBV, tạo ra cơ hội tiếp cận cơng lý và xây dựng các thể chế hiệu quả, tồn diện và cĩ trách nhiệm ở tất cả các cấp.
Xét trên từng phương diện, vai trị lập pháp của Quốc hội sẽ tạo lập khuân khổ pháp lý tồn diện cho việc thực hiện, giám sát thực hiện SDGs, nhưng trọng tâm là hình thành, điều chỉnh cơ chế, chính sách nhằm giải quyết các rào cản về cơ cấu để đạt được tăng trưởng cơng bằng, bảo vệ mơi trường và cải thiện sức khoẻ và giáo dục. Vai trị quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước thể hiện tập trung qua việc Quốc hội quyết định hình thành, điều chỉnh các chương trình, dự án quan trọng quốc gia và quyết định, điều chỉnh về ngân sách nhà nước nhằm định hướng và bảo đảm nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển (thường là sẽ phải cắt giảm một số khoản đầu tư, chi tiêu được ưu tiên trước đĩ để tập trung cho các vấn đề xã hội, mơi trường, nhất là cơ sở hạ tầng, hệ thống quản lý nước và cho những đối tượng yếu thế). Vai trị giám sát của Quốc hội sẽ bảo đảm rằng, các chủ thể cĩ liên quan, nhất là Chính phủ, cần tích cực hành động, tuân thủ pháp luật về thực hiện SDGs mà Quốc hội đã thơng qua; đánh giá, kiểm tra tính chính xác của các chỉ tiêu, số liệu cĩ liên quan để đo lường sự tiến bộ và cĩ những điều chỉnh cho phù hợp. Ngồi ra, thơng qua