.Thực tiễn vấn đềnghiên cứu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THỊT BÒ VÀNG NỘI ĐỊA TẠI THỪA THIÊN HUẾ (Trang 40)

Trong những năm gần đây, với những thách thức trong q trình hội nhập kinh tế, ngành chăn ni đã ít nhiều bị ảnh hưởng. Tình trạng thịt bị nhập khẩu ngày càng tăng lên, tỉlệcạnh tranh ngày càng cao gâyảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụbị nội địa. Người nơng dân chăn nuôi bỏvẫn theo quy mô nhỏlẻ, không chủ động trong việc giải quyết đầu ra nên người chăn ni cịn nhiều khó khăn. Vì vậy tơi nghiên cứu đềtài này nhằm hoàn thiện hệthống kênh phân phối cho thịt bò Vàng nội địa giúp tăng sản lượng tiêu thụthịt bị Vàng, góp phần giải quyết đầu ra cho nông dân.

2.1 Tổng quan ngành thịt Việt Nam

Những báo cáo thịtrường trong những năm gần đây cho thấy sựgia tăng mạnh mẽcủa nhu cầu tiêu thụcác loại thịt tại Việt Nam; dựbáo đến năm 2019, tổng sản lượng tiêu thụthịt tại Việt Nam sẽvượt mốc 4 triệu tấn. Chiếm gần 65% tổng sản lượng tiêu thụ, thịt heo vẫn sẽchiếm tỷtrọng lớn nhất trong bữa ăn của người Việt; tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt 3-5%/năm dựkiến sẽmởra những triển vọng khảquan cho lượng tiêu thụthịt gia cầm và thịt bò trong thời gian tới.

Trái ngược với sựgia tăng mạnh mẽcủa nhu cầu tiêu thụ, tăng trưởng trong nguồn cung các loại thịt được giữ ởmứcổn định, dao động trong khoảng 1 - 3%/năm, dựkiến tổng sản lượng thịt vượt mốc 4.1 triệu tấn vào năm 2019. Mức tăng trưởng này chưa đủ để đápứng nhu cầu thịtrường và trong khi nguồn cung cho thịt heoổn định và đápứng đủnhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt bò và thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng.

Thịt ngoại tràn vào Việt Nam

Tận dụng sựthiếu hụt nguồn cung, làn sóng thịt nhập khẩu đã tràn vào Việt Nam trong những năm gần đây. Trong khoảng thời gian 5 năm, từ2010 đến 2014, giá trị nhập khẩu thịt đã tăng 113%, cán mốc 205.6 triệu đôla Mỹvào năm 2014 (Ipsos Business Consulting dựbáo giá trịnhập khẩu thịt năm 2015 đạt 213.3 triệu đơla Mỹ). Giá trịnhập khẩu thịt bị chứng kiến mức gia tăng gần 400%, từ25 triệu đôla Mỹnăm 2010 lên đến 92.5 triệu đôla Mỹnăm 2014 (dựbáo cán mốc 99.5 triệu đôla Mỹvào năm 2015). Với mức tăng trưởng mạnh mẽnày, giá trịnhập khẩu thịt bòđã tăng lên

chiếm 45% tỷtrọng thịt nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2014, trong khi giá trị nhập khẩu thịt gia cầm tiếp tục dẫn đầu thịtrường với tỷtrọng 51%.

Xu hướng tiêu dùng của người Việt Nam

86% người tiêu dùng Việt Nam vẫn mua thịt tươi tại chợthay vì trong siêu thị. Người Việt cũng chưa có thói quen đi chợtheo tuần, thay vì thếngười tiêu dùng vẫn đi chợhàng ngày đểmua được thực phẩm tươi. Tuy nhiên, cùng với sựphát triển của các chuỗi siêu thị, những thói quen này được dựbáo là sẽdần thay đổi, đặc biệt là trong giới trẻ. Trong bối cảnh thịt bẩn, thịt kém chất lượng tràn lan gây nhức nhối dư luận, người Việt ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm. Đối với những người có thu nhập cao, họsẵn sàng chấp nhận chi trảnhiều hơn để đảm bảo mua được các loại thịt có chất lượng cao; và đối với nhóm phân khúc khách hàng này, họdành nhiều thiện cảm hơn dành cho những sản phẩm có nguồn gốc nước ngồi. Đểphát triển cho thịt bò Vàng nội địa hướng tới nhóm khách hàng này doanh nghiệp cần xây dựng được thương hiệu, lòng tin nơi khách hàng đểthuyết phục họtiêu dùng, sản phẩm thịt bò Vàng nội địa vừa ngon, chất lượng nhưng giá cảkhông quá đắt như thịt bò ngoại và cịn giúpđỡ được người dân Việt Nam có cuộc sốngổn định hơn. (Nguồn: điểm nhấn thịtrường, 2014)

2.1.1 Khái qt thực trạng chăn ni bịởViệt Nam

Theo BộNN&PTNT, sản xuất nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2018ổn định và có mức tăng trưởng khá. Chăn ni bị, gia cầm phát triển (đàn bò tăng 2%, gia cầm tăng 5,5%); chăn nuôi lợn phục hồi (đàn lợn đã tăng 1,8% so với cùng kỳ2017), đạt 98% kếhoạch. Xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi 9 tháng ước đạt 405 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳnăm 2017. Riêng 8 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu các sản phẩm từgia cầm đạt gần 20 triệu USD (tăng gần 2,5 lần); sữa và các sản phẩm từsữa đạt 82 triệu USD (tăng 80% so với cùng kỳnăm 2017).

Chăn ni trâu, bị:

Đàn trâu cảnước giảm dần do hiệu quảkinh tếkhơng cao, đàn bị duy trì tốc độ tăng, nhưng mức tăng khơng cao như các năm trước do khó khăn vềthịtrường đầu ra. Theo sốliệu ước tính của TCTK, tính đến thời điểm hiện tại, tổng sốtrâu cảnước giảm 1,2%, tổng sốbò tăng 2,0% so với cùng kỳnăm 2017.

Sản lượng thịt các loại:

Theo tính tốn của TCTK, so với cùng kỳnăm 2017, sản lượng thịt xuất chuồng các loại cụthểnhư sau: Sản lượng thịt trâu hơi ước đạt 66,4 nghìn tấn, tăng 0,9%; sản lượng thịt bị hơi ước đạt 253,2 nghìn tấn, tăng 2,6%; sản lượng sữa bị tươi ước đạt 713,3 nghìn tấn, tăng 8,4%.

Tính riêng quý III năm 2018 so với quý III năm 2017: Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng ước đạt 17,7 nghìn tấn, tăng 0,6%, sản lượng thịt bị hơi xuất chuồng ước đạt 67,8 nghìn tấn, tăng 2,2%, sản lượng sữa bị tươi ước đạt 243,3 nghìn tấn, tăng 9%

Giá trịxuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi tháng 9 năm 2018 ước đạt 38 triệu USD, đưa giá trịxuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi 9 tháng đầu năm 2018 ước đạt 405 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳnăm 2017. Giá trịxuất khẩu các sản phẩm từ trâu, bòđạt 2,14 triệu USD (giảm 57,5%),

Theo nhiều chuyên gia, nhu cầu tiêu thụthịt bò của nước ta sẽtăng nhanh, do thu nhập tăng cao và mức sống được cải thiện. Hiện nay, sản lượng bò thịt chỉchiếm 4-5% tổng sản lượng thịt xẻ. Thực tếcho thấy, sản xuất thịt bò trong nước chưa đápứng được nhu nội địa, đặc biệt là bò thịt chất lượng cao. Chính sựthiếu hụt này, một mặt đã thúc đẩy các công ty chăn nuôi và thương mại nhập khẩu một lượng rất lớn thịt trâu, bò từ bên ngồi vềcung cấp cho thịtrường trong nước.(Nguồn: Chăn ni Việt Nam)

2.1.2 Thực trạng chăn nuôi bịởHuế

Thực trạng ngành chăn niởHuếhiện nay chưa phát triển nhiều, đa sốcác hộ chăn ni có quy mơ nhỏlẻ. Năm 2017, tổng đàn bỏ ởHuếcó 24.000 con, so với tổng đàn bị cảnước ước tính lên tới 5.655.000 con (Theo tổng cục thống kê Việt Nam). Số lượng bòởHuếchỉchiếm một phần nhỏtrên tổng lượng bò của cảnước, nhưng việc tìm kiếm đầu ra cho nơng dân vẫn cịn nhiều khó khăn. Nếu nghiên cứu và tìm ra giải pháp giảquyết đầu ra cho nơng dân chăn ni bịởHuếthì có thểnhân rộng và phát triển ra cho hộnơng dân cảnước, giải quyết vấn đềcho người dân, giúp người chăn ni có thu nhậpổn định hơn.

Bên cạnh đó việc quản lý giết mổvà kiểm soát giết mổgia súc, gia cầm là việc vô cùng quan trọng nhưngđang cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Mặc dù có những điểm sáng vềgiết mổgia súc tập trung tại Hương Thủy, Bãi Dâu, Hương Trà, Phú Vang, Phong Điền, TP Huế... và có được đội ngũ thú y đểkiểm tra, rà soát gia súc gia

cần trước khi giết mổ ởlị, nhưng nhìn chung tình trạng giết mổgia súc trên địa bàn tồn tỉnh vẫn khơng kiểm sốt được. Chủyếu người dân vẫn giết mổtại nhà, lò mổtập trung chưa phát huy hiệu quả.

Vì vậy đểngành chăn ni của tỉnh phát triển mạnh và phát triển bền vững trong thời gian tới cần phải có định hướng và giải pháp thực hiện quyết liệt của lãnhđạo các cấp, các ngành chun mơn, các địa phương. Đểkhuyến khích chăn ni phát triển, Uỷban nhân dân Tỉnh cần tiếp tục duy trì chính sách hỗtrợngành chăn ni như đã tiến hành trong thời gian qua, nhưng cần rà soát lại theo hướng tập trung vào những sản phẩm, khâu đột phá mũi nhọn trong chuỗi sản xuất sản phẩm chăn nuôi đểphát huy hiệu quả. Bên cạnh duy trì và phát triển tổng đàn cần tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm thịt. Giám sát phương thức chăn nuôi của người dân, kiểm tra tồn dư chất kháng sinh, chất cấm có trong thịt đểtừ đó xây dựng các biện pháp sản xuất thịt bòđảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm, tạo dựng được uy tín, thương hiệu giúp sản phẩm của địa phương đến gần hơn với NTD.

CHƯƠNG 2: KÊNH PHÂN PHỐI THỊT BỊỞHUẾ 2.1 Tình hình cơ bản của Thành phốHuế

2.1.1Điều kiện tựnhiên2.1.1.1 Vịtrí địa lý 2.1.1.1 Vịtrí địa lý

Thừa Thiên - Huếlà một tỉnh ven biển nằmởvùng Bắc Trung BộViệt Nam có tọa độ ở16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đơng. Diện tích của tỉnh là 5.053,990 km², dân sốtheo kết quả điều tra tính đến năm 2012 là 1.115.523 người

Thừa Thiên - Huếgiáp tỉnh Quảng Trịvềphía Bắc, biển Đơng vềphía Đơng, thành phố Đà Nẵng vềphía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam vềphía Nam, dãy Trường Sơn và các tỉnh Saravane và Sekong của Cộng hịa Dân chủNhân dân Lào vềphía Tây. Thừa Thiên - Huếcách thủ đô Hà Nội 660 km vềphía Bắc, cách Thành phố Đà Nẵng 101 km vềphía Đơng Nam, cách Nha Trang 612 km và cách Thành phốHồChí Minh 1.050 km vềphía Nam theo đường Quốc lộ1A. Tỉnh lỵ đặt tại thành phốHuế.

2.1.1.2 Khí hậu

Khí hậu Thừa Thiên-Huếgần giống như Quảng Trịvới kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Những tháng đầu năm có nắngấm. Thỉnh thoảng lụt vào tháng 5. Các tháng 6, 7, 8 có gió mạnh. Mưa lũ và có gió đơng vào tháng 9, 10. Tháng 11 thường có lụt. Cuối năm mưa kéo dài. Nhưng hiện nay do chịu tác động của biến đổi khí hậu nên từtháng 3 đến tháng 8 nắng nóng lên đến đỉnh điểm. Các tháng 9, 10, 11 thường xuyên có bão. Từtháng 12 đến tháng 2 năm sau là giai đoạn gió mùa đơng bắc kéo vềgây mưa to kèm theo đó lũ trên các sơng tăng nhanh

Thời tiết cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụthịt bòởHuế. Theo kinh nghiệm và quan sát của chính người nghiên cứu, vào những tháng mùa hè nắng nóng, sản lượng tiêu thụthịt bị thường giảm do NTD có đa sựlựa chọn cho các sản phẩm thay thế(từnguồn cá biển, hải sản đánh bắt mùa hè.. .) Ngược lại vào những tháng mùa đông, thời tiết xấu nên nguồn thực phẩm hải sản khan hiếm hơn, vì vậy vào những mùa này sản lượng tiêu thụthịt thường tăng hơn so với mùa hè.

2.1.1.3 Văn hóa

Thừa Thiên Huếlà một thành phốmang nhiều chứng tích lịch sử, cũng là nơi có nền phong kiến cuối cùngởViệt Nam nên nơi đây mang đậm chất những nét văn hóa riêng. Cùng với nền văn hóa sum vầy gia đình của người dân Việt Nam vào những

ngày lễvà người dân Huếcũng rất coi trọng bữa cơm gia đình. Vì vậy việc phát triển thịtrường thịbò VàngởHuế, cụthểlà việc phát triển hệthống kênh phân phối thịt bò sẽchủyếu nghiên cứu đểxây dựng được một hệthống mà có thể đápứng tốt nhu cầu của khách hàng cuối cùng là người tiêu dùng. Cũng vì nét văn hóa này nên thường vào những dịp cuối tuần hay lễtết, sản lượng thịt bòđược bán ra tăng cao hơn so với những ngày bình thường. Nắm bắt được điều này người bán hàng có thểlinh động trong việc chuẩn bịsốlượng phù hợp để đápứng đủnhu cầu của khách hàng.

2.1.2Điều kiện kinh tế- xã hội2.1.2.1 Kinh tế 2.1.2.1 Kinh tế

Thừa Thiên-Huếlà một cực tăng trưởng của vùng kinh tếtrọng điểm miền trung. Thừa Thiên Huếquan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội gắn với bảo tồn, phát huy các giá trịvăn hoá. Thành phốHuếvừa mang dáng dấp hiện đại, vừa mang nét đẹp cổkính với di sản văn hố thếgiới, đóng vai trị hạt nhân đơ thịhố lan toảvà kết nối với các đô thịvệtinh. Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có năng lực. Hạtầng giao thơng ngày càng hiện đại, chống được chia cắt vùng miền, tạo ra động lực phát triển giữa nông thôn và thành thị. Năng lực sản xuất mới hình thành và mởra tương lai gần sẽcó bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có các khu công nghiệp Phong Điền, TứHạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu cơng nghiệp Phú Bài, khu kinh tế-đô thịChân Mây-Lăng Cơ sơi động; phía Tây đã hình thành mạng lưới cơng nghiệp thuỷ điện TảTrạch, Hương Điền, BìnhĐiền, A Lưới, xi măng Nam Đơng; phía Đơng phát triển mạnh khai thác và ni trồng thuỷsản và Khu kinh tếtổng hợp Tam Giang-Cầu Hai.

Năm 2017, TT Huếcó tốc độtăng tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 7,76% cao hơn so với cùng kỳnăm 2016 (7,11%). Tổng thu ngân sách nhà nước 6.742 tỷ đồng tăng so với năm 2016 (5.629 tỷ đồng) (theo cổng thông tin điện tửThừa Thiên Huế). Tổng sản phẩm bình quânđầu người (GRDP) là 2.100USD

Tình hình phát triển kinh tếHuếtrong 8 tháng đầu năm 2018 đãđạt được một sốkết quảnhư sau:

Chỉsốgiá tiêu dùng chung toàn tỉnh tháng 8/2018 tăng 0,21% so với tháng trước, tăng 1,7% so với tháng 12 năm trước và tăng 3,38% so với cùng kỳnăm trước.

phẩm tăng, ngoài ra bước vào năm học mới nên một sốmặt hàng phục vụhọc tập tăng nhẹ. Chỉsốgiá tiêu dùng bình quân tám thángđầu năm 2018 tăng 3,01% so với bình quân cùng kỳnăm 2017.

Tổng đàn gia súc, gia cầm đều tăng so với cùng kỳnhưng tốc độtăng khơng cao. Tính đến cuối tháng 8/2018 tổng đàn trâu 22.550 con, tăng 1,28%; đàn bò 34.852 con, tăng 2,84%; đàn lợn 162.250 con, giảm 8,16%; đàn gia cầm 2.806,9 nghìn con, tăng 1,37%, trong đó đàn gà 2.112 nghìn con, tăng 1,88%.; giá thịt lợn hơi đã tăng trởlại nhưng biến động thất thường, bên cạnh đó nguồn lợn giống khan hiếm và giá lợn giống cao nên người chăn ni lợn vẫn cịn gặp khó khăn, chưa mạnh dạn đầu tư tái đàn. Cơng tác phịng chống dịch bệnh, kiểm tra vệsinh thú y, kiểm dịch, kiểm soát giết mổvà các sản phẩm động vật trên địa bàn được chú trọng nên không xảy ra dịch bệnh, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

(theo cổng thông tin điện tửThừa Thiên Huế)

2.1.2.2 Xã hội a.Dân số

Tính đến năm 2017, dân sốtỉnh Thừa Thiên Huếcó 1.154.310 người, trongđó: Nam: 575.388 người, nữ: 578.922 người. Mật độdân sốlà 230 người /km2.Vềphân bố, có 563.404 người sinh sốngởthành thịvà 590.906 người sinh sốngởvùng nông thôn.

b. Giáo dục

Thừa Thiên Huếtừlâu đãđược biết đến là một trung tâm giáo dục đào tạo lớn của khu vực miền trung và cảnước.

Đại học Huếcó bềdày lịch sửtrên 50 năm, là một trung tâm đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, có quy mơ đào tạo lớn nhất khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Đại học Huếhiện là đại học vùng và là đại học trọng điểm của cảnước; tỉnh Thừa Thiên Huế đã vàđang đầu tư xây dựng Đại học Huếtrởthành Đại học Quốc gia trước năm 2015 với các thiết chếcủa trung tâm đào tạo đa ngành, chất lượng cao, đápứng yêu cầu đào tạo đại học và sau đại học cho khu vực miền Trung và cảnước.

Phân viện hành chính quốc gia tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Học viện Âm nhạc Huế, Trường Đại học dân lập Phú Xuân và hệthống các trường Đại học tư thục, quốc tế, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất

lượng cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên và cảnước. Đây là một lợi thếrất lớn của Thừa Thiên Huếtrong việc cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.

Mạng lưới trường học từmầm non đến Trung học phổthôngởThừa Thiên Huế rộng khắp trên địa bàn với các loại hình cơng lập, dân lập, tư thục, quốc tế được phân bố theo điều kiện phù hợp với thành thị, nông thôn, miền núi và gắn với địa bàn dân cư.

Với bềdày vềgiáo dục cũngảnh hưởng lớn hình thành nên ý thức của người dân nơi đây vềtiêu thụsản phẩm an toàn, tựnhiên để đảm bảo tốt cho sức khỏe của mình và gia đình. Từ đó nhận ra đây là một thịtrường đầy tiềm năng đểphát triển cho việc tiêu thụvà phát triển sản phẩm thịt bị Vàngđược chăn ni tựnhiênởHuế.

2.2 Tình hình chăn niởHuế

Bảng 2: Tổng sốlượng bòởmột sốtỉnh miền Trung năm 2017

Tỉnh/ Thành phố Tổng số (con) Số con xuất chuồng Sản lượng thịt hơi xuất chuồng (Tấn) Thanh Hóa 233804 81261 15947 Nghệ An 434658 109473 15370 Hà Tĩnh 188822 49418 8472 Quảng Bình 97480 35757 6074 Quảng Trị55462 19574 3449 Thừa Thiên - Huế23978 7360 1122 T/P Đà Nẵng 17644 6122 859

(Nguồn: Tổng cục thống kê chăn ni Việt Nam năm 2017)

Nhìn chung tổng sốlượng bịởHuếkhơng được nhiều so với nhiều tỉnh/ thành phốkhác trong khu vực. Tuy nhiên đây vẫn là một thịtrường đầy tiềm năng đểcó thể phát triển thịtrường cho sản phẩm thịt bị Vàng Việt Nam, người kinh doanh có thể xây dựng thương hiệu và song song cùng đó là xây dựng hệthống kênh phân phối để

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THỊT BÒ VÀNG NỘI ĐỊA TẠI THỪA THIÊN HUẾ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w