NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANHTRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO
Với những cuộc thanh tra thử nghiệm được thực hiện đã cho thấy những hiệu quả của phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro, đồng thời chỉ ra được những tồn tại, hạn chế cần khắc phục để phù hợp với điều kiện Việt Nam nhưng vẫn phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế. Để có giải pháp thực hiện được những vấn đề còn hạn chế, tồn tại đã nêu trong Chương II cần phải có quan điểm và định hướng rõ ràng:
- Cần có lộ trình và định hướng rõ ràng trong việc áp dụng rộng rãi phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro đối với các TCTD trong nước phù hợp với thực trạng quản trị rủi ro của TCTD và năng lực giám sát TCTD của NHNN. Trước mắt là xây dựng q trình giám sát tồn bộ hoạt động của TCTD để tiến tới xây dựng phương pháp thanh tra tổng hợp đối với pháp nhân ngân hàng và chỉ đạo các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố việc thanh tra pháp nhân TCTD trên cơ sở xem xét, đánh giá năng lực quản trị rủi ro đối với đối tượng được thanh tra.
- Mục tiêu đến cuối năm 2011 phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro sẽ áp dụng đầy đủ cho các TCTD nước ngoài và liên doanh, và đến năm 2013 sẽ áp dụng cho tất cả các NHTM, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kiểm sốt hoạt động của các TCTD.
- Dần dần từng bước hoàn thiện cuốn “Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro”. Cuốn sổ tay này sẽ chỉ dẫn cách thức vận dụng tốt nhất các thông lệ quốc tế về kỹ năng thanh tra, giám sát TCTD vào thực tế Việt Nam. Phiên bản một của cuốn sổ tay đã ra đời vào tháng 01 năm 2010 với các quy định chung về thanh tra 7 loại rủi ro. Trong năm 2011, sẽ hoàn thành phiên bản hai của sổ tay với các mô tả chi tiết cách thức thanh tra cụ thể cho từng hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Q trình hội nhập hệ thống tài chính – ngân hàng quốc tế đặt ra yêu cầu cần thiết phải nâng cao tính minh bạch thơng tin nhằm kiểm sốt rủi ro trong hệ thống ngân hàng. Do đó cần có định hướng về tính cơng khai, minh bạch thông tin của các TCTD.
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT