Với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước, Bộ L đ-TB&XH nghiên cứu và ựề xuất với Chắnh phủ một số nội dung:
- Nghiên cứu mô hình Quỹ hưu trắ bổ sung dành cho những người lao ựộng có mức thu nhập hàng tháng cao hơn 20 lần lương tối thiểu chung.
đối với những người lao ựộng có thu nhập cao hơn 20 lần lương tối thiểu chung hiện nay, số thu nhập vượt quá 20 lần lương tối thiểu không ựược ựóng BHXH. Chắnh vì thế ựể tạo ựiều kiện cho người lao ựộng trong khi vẫn ựảm bảo ựược mục tiêu cân ựối quỹ BHXH trong dài hạn và ựảm bảo công bằng trong mức hưởng giữa những người tham gia BHXH, cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực BHXH nên nghiên cứu xây dựng mô hình quỹ hưu trắ bổ sung theo hình thức tài khoản cá nhân.
- Trong ngắn hạn cần có nghiên cứu ựầy ựủ về việc ựiều chỉnh tăng dần tuổi nghỉ hưu của người lao ựộng phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội
Tuổi nghỉ hưu là nhân tố tác ựộng mạnh ựến kết quả thu BHXH, bởi vì nếu một người lao ựộng nghỉ hưu sớm so với quy ựịnh 1 năm thì quỹ BHXH
162
không những bị thất thu 1 năm do NLđ và chủ SDLđ không ựóng vào quỹ BHXH mà quỹ BHXH còn phải trả sớm một năm do NLđ nghỉ hưu sớm. Cùng với việc mức sống xã hội ựược cải thiện, ựiều kiện làm việc tốt hơn, tuổi thọ bình quân của người dân tăng lên, việc ựiều chỉnh tuổi nghỉ hưu tăng lên là một ựiều tất yếụ Trong ngắn hạn, trước mắt tăng dần tuổi làm việc cho lao ựộng nữ kể từ năm 2010 sao cho cứ 2 năm tăng lên 1 tuổi cho ựến khi nữ ựủ 60 tuổi làm việc như của nam giớị Việc ựiều chỉnh này ngoài ựảm bảo sự công bằng về mức hưởng giữa nam và nữ, còn tạo ựiều kiện cho lao ựộng nữ có mức hưởng tối ựa bằng nam nếu có cùng thời gian làm viêc, ựồng thời góp phần cải thiện tài chắnh và kéo dài thêm thời gian cân ựối của quỹ BHXH. 3.3.4. đối với tổ chức công ựoàn
Công ựoàn là tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người lao ựộng, tuy nhiên trong thực tế trong thời gian qua, có rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa có tổ chức công ựoàn. đây cũng là một trong những lý do dẫn ựến tình trạng trốn ựóng, chậm ựóng BHXH ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh diễn ra phổ biến. Vai trò công ựoàn thể hiện rất rõ thông qua việc tổ chức vận ựộng, tuyên truyền, ựại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao ựộng khi có tranh chấp xảy rạ Chắnh vì thế, ựối với tổ chức công ựoàn cần phải:
- Tắch cực, chủ ựộng tham gia xây dựng, hoàn thiện, bổ sung chắnh sách BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng;
- Tổ chức công ựoàn phải nắm vững nội dung văn bản chắnh sách BHXH ựể trên cơ sở ựó tổ chức tuyên truyền, phổ biến ựể người lao ựộng hiểu rõ ựược quyền lợi của việc tham gia BHXH. Trên cơ sở ựó người lao ựộng chủ ựộng cùng với chủ sử dụng lao ựộng tham gia ựóng BHXH;
- Tổ chức công ựoàn cần chủ ựộng ựại diện cho người lao ựộng ựể bảo vệ quyền lợi của họ khi xảy ra tranh chấp liên quan ựến vấn ựề BHXH.
3.3.5. đối với ựại diện người sử dụng lao ựộng
Thương mại Công nghiệp Việt Nam và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam. Các tổ chức này cần chủ ựộng trong việc:
- Tham gia xây dựng, ựóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện, bổ sung, sửa ựổi chắnh sách BHXH;
- Tuyên truyền ựể người sử dụng lao ựộng hiểu ựược các lợi ắch khi họ tham gia BHXH cho người lao ựộng. đồng thời cũng chỉ rõ trách nhiệm họ phải tham gia ựóng BHXH cho người lao ựộng. Các mức xử phạt nếu họ không chấp hành chắnh sách BHXH;
- đại diện người sử dụng lao ựộng cũng cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan BHXH nhằm cải tiến quy trình, thủ tục tham gia BHXH nhằm tạo ựiều kiện cho cả người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng trong việc tham gia quan hệ BHXH.
164
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tắch thực trạng cơ chế thu BHXH ở Việt Nam trong thời gian qua, luận án ựã tập trung nghiên cứu chương 3 với một số nội dung:
- định hướng phát triển của BHXH Việt Nam ựến năm 2020;
- Căn cứ kết quả dự báo thu BHXH ựể ựưa ra một số dự báo về tình hình thu BHXH ựến năm 2020
Căn cứ vào ựịnh hướng phát triển và tình hình dự báo thu BHXH ựến năm 2020, luận án ựưa ra 4 nhóm giải pháp bao gồm:
+ Hoàn thiện các quy ựịnh về thu BHXH;
+ Tăng cường quan hệ công chúng vào hoạt ựộng BHXH; + Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; + Ứng dụng công nghệ thông tin và cải cách hành chắnh.
để thực hiện thành công các giải pháp nêu trên, luận án ựề xuất một số ựiều kiện:
+ đối với Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội; + Chắnh phủ
+ Bộ Lđ-TB&XH + Tổ chức công ựoàn
PHẦN KẾT LUẬN
Luận án với ựề tài: ỘHoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt NamỢ ựã tập trung nghiên cứu các vấn ựề lý luận cơ bản và thực tiễn về cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Trong phạm vi luận án, cơ chế thu bảo hiểm xã hội ựược giới hạn gồm: cách thức phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống thu BHXH nhằm ựảm bảo thực hiện những mục tiêu mà chắnh sách BHXH nói chung, quy ựịnh thu BHXH nói riêng ựã ựề rạ Trên cơ sở phân tắch, ựánh giá cơ chế thu BHXH ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, ựặc biệt là sau 02 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, luận án ựưa ra các giải pháp và một số ựiều kiện cần thiết ựể thực hiện thành công các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế thu BHXH ở Việt Nam. Các nội dung cụ thể mà luận án ựã thực hiện ựược:
1. Hệ thống hóa những vấn ựề lý luận cơ bản về BHXH và vai trò của BHXH; quỹ BHXH, nguồn hình thành, thu và vai trò của thu BHXH; cơ chế, cơ chế thu BHXH...
2. Trên cơ sở nghiên cứu cơ chế thu BHXH ở một số nước, luận án rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng ựối với Việt Nam;
3. Luận án ựã xây dựng một số tiêu chắ và chỉ tiêu cơ bản ựể làm cơ sở ựánh giá cơ chế thu BHXH. Trên cơ sở ựó luận án phân tắch, ựánh giá thực trạng cơ chế thu BHXH ở Việt Nam trong thời gian qua, ựặc biệt tập trung phân tắch sâu 02 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hộị
4. Luận án phân tắch thực trạng cơ chế thu BHXH ở Việt Nam và tập trung ựánh giá cơ chế thu BHXH theo một số tiêu chắ và chỉ tiêu cơ bản. Từ ựó tìm ra những kết quả và hạn chế của cơ chế thu BHXH hiện ựang áp dụng;
5. Cùng với ựịnh hướng phát triển của ngành Bảo hiểm xã hội ựến năm 2020, luận án ựã ựề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội trong thời gian tớị Cụ thể:
166
- Tăng cường quan hệ công chúng vào hoạt ựộng BHXH; - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; - Ứng dụng công nghệ thông tin và cải cách hành chắnh;
Trong ựó ựặc biệt, luận án ựã mạnh dạn ựề xuất nên áp dụng công tác quan hệ công chúng (PR) vào công tác thu BHXH.
Luận án ựược hoàn thành với 164 trang. Tuy nhiên trong một giới hạn nhất ựịnh, luận án mới chỉ tập trung vào những vấn ựề cơ bản nhất, ựang vướng mắc nhất. Do vậy cần có một số công trình khác nghiên cứu bổ sung những vấn ựề liên quan ựến việc tăng nguồn thu cho quỹ BHXH thông qua việc tăng hiệu quả ựầu tư quỹ BHXH nhàn rỗị
Luận án ựược nghiên cứu với hy vọng ựóng góp phần nào cho sự nghiệp ựảm bảo an sinh xã hội nói chung, sự phát triển của BHXH nói riêng. Mặc dù ựã hết sức cố gắng nhưng do thời gian và khả năng có hạn, luận án khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự ựóng góp của các nhà khoa học và tất cả mọi người quan tâm ựến vấn ựề nàỵ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ
1. Phạm Trường Giang (2005), ỘThu Bảo hiểm xã hội thực trạng và triển vọngỢ, Tạp chắ Lao ựộng và Xã hội (272).
2. Phạm Trường Giang (2005), ỘVề thu BHXH ựối với các doanh nghiệp nhỏ và vừaỢ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội (11)
3. Phạm Trường Giang (2006), ỘMột vài ý kiến về cơ chế thu bảo hiểm xã hộiỢ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội (5)
4. Phạm Trường Giang (2006), ỘHoàn thiện hệ thống an sinh xã hội trong hội nhập kinh tế quốc tếỢ, Tạp chắ bảo hiểm xã hội (6)
5. Phạm Trường Giang (2006), ỘNâng cao hiệu quả ựầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Ờ một biện pháp tăng thuỢ, Tạp chắ Lao ựộng và Xã hội (289)
6. Phạm Trường Giang (2006), ỘBàn về một số nhân tố tác ựộng ựến công tác thu BHXH ở Việt NamỢ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội (9)
7. Phạm Trường Giang Ờ Nguyễn Thùy Linh (2006), ỘHội nhập kinh tế quốc tế và những vấn ựề ựặt ra ựối với BHXH Việt NamỢ, Tạp chắ Kinh tế phát triển tháng (10)
8. Phạm Trường Giang (2007), ỘBản chất và tiêu chắ ựánh giá cơ chế thu BHXHỢ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội (04)
9. Phạm Trường Giang (2007), ỘTác ựộng của hội nhập quốc tế ựến hoạt ựộng BHXHỢ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội (05)
10. Phạm Trường Giang (2008), Bảo hiểm xã hội I, II, Nhà Xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hộị
168
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Dương đăng Chinh; Vũ đình Ánh (2003), Cơ chế và chắnh sách tài chắnh ựối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chắnh
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện chắnh sách bảo hiểm xã hội, Nhà Xuất bản Nông nghiệp.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết 01 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết 02 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn bản quy phạm pháp luật và văn bản của ngành hướng dẫn thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Xưởng in Tin học và ựời sống.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chắnh trị Mác Ờ Lê Nin, NXB Chắnh trị quốc gia; Hà Nộị
7. Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TT- BLđTBXH ngày 30/01/2007 Hướng dẫn thực hiện một số ựiều của Nghị ựịnh 152/2006/Nđ-CP ngày 22/12/2006 của Chắnh phủ hướng dẫn một số ựiều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc, Hà Nội 8. Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TT-
BLđTBXH ngày 23/09/2008 Sửa ựổi bổ sung Thông tư 03/2007/TT- BLđTBXH ngày 30/01/2007 về hướng dẫn thực hiện một số ựiều của Nghị ựịnh 152/2006/Nđ-CP ngày 22/12/2006 của Chắnh phủ hướng dẫn một số ựiều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc, Hà Nội
9. Chắnh phủ (2007), Nghị ựịnh 152/2006/Nđ-CP ngày 22/12/2006 của Chắnh phủ Hướng dẫn một số ựiều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc, Hà Nộị
10. Mai Ngọc Cường (2008), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chắnh sách an sinh xã hội ở Việt Nam, đề tài khoa học cấp Nhà nước
11. Bùi Xuân Dự (2008), Xây dựng bộ chỉ số theo dõi, ựánh giá hoạt ựộng của hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội và xóa ựói giảm nghèo, đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lđ-TB&XH.
12. Nguyễn Văn định (2004): Giáo trình Bảo hiểm Ờ NXB Thống kê
13. Trần đình Hoan (1996), Chắnh sách xã hội và ựổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện; NXB Chắnh trị quốc gia; Hà Nội
14. Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998). đổi mới chắnh sách BHXH ựối với người lao ựộng; NXB Chắnh trị Quốc gia
15. Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện cơ chế vận hành và mô hình tổ chức thực hiện chắnh sách bảo hiểm xã hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lđ-TB&XH
16. Học viện hành chắnh quốc gia (1999), Giáo trình Quản lý hành chắnh Nhà nước Tập III Quản lý Nhà nước về Kinh tế - Xã hội, Hà Nội
17. Kiều Văn Minh (2002), Nâng cao vai trò, hiệu quả của sổ BHXH trong công tác quản lý thu và thực hiện chắnh sách BHXH, Chuyên ựề nghiên cứu khoa học.
18. Trần Thị Thúy Nga (2003), Các giải pháp ựể cân ựối giữa ựóng và hưởng chế ựộ hưu trắ của những người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ựược tuyển dụng trước ngày 1 tháng 1 năm 1995, đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lđ-TB&XH
19. Nguyễn Tiến Quyết (2005), Hoàn thiện quy chế thu bảo hiểm xã hội, đề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam
170
20. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội
21. Hồ Sĩ Sà (2000): Giáo trình bảo hiểm Ờ Nhà Xuất bản Thống kê
22. đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh 23. Tạp chắ Bảo hiểm xã hội, Số 9/2003; số 2,3,4/2009, Hà Nội
24. Phạm đỗ Nhật Tân (2008), Các giải pháp ựảm bảo cân ựối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc khi thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Lđ-TB&XH
25. Phạm đỗ Nhật Tân, Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Bài giảng Bảo hiểm xã hội I, NXB Lao ựộng Ờ Xã hộị
26. TS Phạm đỗ Nhật Tân, TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Bảo hiểm xã hội phần II, NXB Lao ựộng Ờ Xã hộị
27. Tổ chức Lao ựộng quốc tế (1998), Cẩm nang An sinh xã hội, Tập 1,2,3,4, Nhà Xuất bản Thống kê
28. Nguyễn Thị Hoài Thu (2005), Pháp luật Bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới, Nhà xuất bản Tư pháp.
29. Mạc Văn Tiến (2009), Giáo trình Thống kê Bảo hiểm Ờ NXB Lao ựộng Ờ Xã hội
30. Dương Xuân Triệu (2000), Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội, đề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam. 31. Trung tâm bồi dưỡng cán bộ BHXH (2004), Tài liệu bài giảng về
BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam
32. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
33. Mai Thị Cẩm Tú (2004), Cơ sở khoa học xây dựng hệ tiêu thức quản lý bảo hiểm xã hội, ựề tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam
34. Từ ựiển Tiếng Việt (1997), Nhà Xuất bản đà Nẵng.
35. Từ ựiển Bách khoa Việt Nam (2000), Nhà Xuất bản Thống kê. 36. Từ ựiển Wikipedia
37. Website: http://www.tuoitrẹcom.vn (Tuổi trẻ cuối tuần thứ 7, 16/10/2004)
38. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (1998), đại từ ựiển kinh tế thị trường, Nhà Xuất bản đà Nẵng
172
Tiếng Anh
39. Anirudh Rai (2005), New approaches to extanding social security coverage, Rome
40. Celine Peyron (2005), Decentralized schemes of Social protection, Rome 41. David M. Dror & Christian Jacquier (2005), Micro-Insurance
Extending Health Insurance to the Excluded, Rome
42. Emmnuel Reynaud (2002), The extension of social security coverage: The approach of the International Labour Office, Rome
43. Emmnuel Reynaud (2005), Global Campaign on Social Security and Coverage for All, London
44. Grossman, J.1994, Evaluating social policies: Principles and US