ĐÁNH GIÁ CHUNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở việt nam (Trang 118 - 181)

2.5.1. Kết quả

Thứ nhất, từng bước mở rộng phạm vi, ựối tượng tham gia BHXH

đối tượng tham gia BHXH từng bước ựược mở rộng với lộ trình rất rõ ràng giúp cho công tác quản lý ựối tượng tham gia BHXH thực hiện từng bước khá thuận lợị Từ chỗ ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc chỉ bao gồm NLđ trong khu vực Nhà nước ựã từng bước ựược mở rộng ra các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác nhau có sử dụng từ 10 lao ựộng trở lên. Từ tháng 01/2003, ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc ựược mở rộng tới NLđ làm việc theo hợp ựồng lao ựộng từ 3 tháng trở lên và hợp ựồng không xác ựịnh thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức không phân biệt quy mô lao ựộng và thành phần kinh tế, gồm cả NLđ làm việc trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, bán công, dân lậpẦ

Thứ hai, các bộ phận trong hệ thống thu BHXH ựã thực hiện ựược chức năng, nhiệm vụ của mình và từng bước ựã có sự phối hợp

Trong tổ chức thực hiện những quy ựịnh về thu BHXH trong chắnh sách BHXH, cơ quan BHXH Việt Nam ựã chỉ ựạo Ban thu BHXH, các phòng thu

112

BHXH chủ ựộng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình ựồng thời chủ ựộng phối hợp với với các bộ phận chức năng khác như: Ban Kế hoạch Ờ Tài chắnh, Ban Tuyên truyền, Ban Thực hiện chắnh sách BHXHẦnhằm thực hiện tốt công tác thu BHXH.

BHXH Việt Nam cũng ựã từng bước có sự phối hợp với các cơ quan có liên quan. Trong ựó hoạt ựộng phối hợp rõ nét nhất ựó là sự phối hợp giữa BHXH Việt Nam với Bộ Lđ-TB&XH trong việc xây dựng chắnh sách BHXH

Thứ ba, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu của BHXH Việt Nam khá cao Bảng 2.10 cho thấy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu của BHXH Việt Nam khá cao, kết quả ựó khẳng ựịnh sự nỗ lực của toàn bộ các bộ phận trong BHXH Việt Nam trong việc thực hiện những quy ựịnh về thu BHXH trong chắnh sách BHXH

Thứ tư, tỷ trọng chậm ựóng, nợ ựóng BHXH

Mặc dù tình trạng chậm ựóng, nợ ựóng BHXH về số tuyệt ựối còn lớn, tuy nhiên tỷ trọng nợ ựóng BHXH so với số phải thu ngày càng giảm. điều này phản ánh công tác ựốc thu BHXH của các bộ phận trong cơ quan BHXH ựã khá tắch cực.

2.5.2. Hạn chế

Thứ nhất, việc mở rộng ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc còn chậm Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này, trước hết là do việc nắm bắt, quản lý ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHXH Việt Nam với các cơ quan có liên quan. Mặt khác, trong thực tế có nhiều ựơn vị SDLđ khi ựược cấp phép kinh doanh nhưng không hoạt ựộng nên khó khăn trong việc quản lý ựối tượng tham gia; việc chấp hành pháp luật về BHXH của một số ựơn vị SDLđ còn chưa nghiêm. Tình trạng nợ ựóng BHXH mặc dù tỷ trọng nợ ựóng BHXH ựã giảm song vẫn còn khá cao do thiếu sự phối hợp giữa cơ quan BHXH và cơ quan thuế.

Thứ hai, sự phối hợp chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên

Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH Việt Nam với các cơ quan có liên quan chưa chặt chẽ, ựặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan BHXH ựịa phương với cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực BHXH ở ựịa phương còn rất lỏng lẻọ điều này ựược thể hiện khá rõ trong công tác tuyên truyền; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về chắnh sách BHXH. đồng thời sự phối hợp ngay giữa các bộ phận trong cơ quan BHXH Việt Nam liên quan ựến hoạt ựộng thu BHXH còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu của sự phối hợp chưa chặt chẽ chắnh là chưa xác ựịnh rõ ựược cơ sở của sự phối hợp ựó là chưa xác ựịnh rõ lợi ắch của mỗi bộ phận trong quá trình phối hợp

Thứ ba, hoạt ựộng thu nộp phắ BHXH chưa thuận tiện

Hoạt ựộng thu nộp phắ BHXH chưa thuận tiện thể hiện ở việc BHXH Việt Nam chưa thực hiện thu BHXH thông qua dịch vụ thu BHXH. Hiện nay ựối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng, số ựơn vị sử dụng lao ựộng ngày càng tăng trong khi biên chế cán bộ làm công tác thu BHXH không thể tăng theo cùng tỷ lệ với ựối tượng tham gia BHXH. Hơn nữa, chắnh vì không có dịch vụ thu BHXH cho nên cơ quan BHXH ở ựịa phương chỉ biết chờ ựối tượng tham gia BHXH ựến ựăng ký nộp; các hoạt ựộng ựốc thu, nhắc nhở ựối tượng tham gia BHXH còn rất hạn chế. Một nguyên nhân nữa dẫn ựến tình trạng trên ựó là phương thức thu nộp BHXH chưa ựa dạng, còn cứng nhắc, chưa tạo ựiều kiện cho ựối tượng tham gia BHXH.

Hoạt ựộng quản lý tiền thu BHXH thực sự chưa hiệu quả dẫn ựến chi phắ cho việc chuyển tiền thu ựược giữa các bộ phận trong cơ quan BHXH còn rất lớn.

Thứ tư, sự kiểm soát ựối với hoạt ựộng thu BHXH chưa chặt chẽ

Sự kiểm soát chưa chặt chẽ thể hiện quan tình trạng chậm ựóng, nợ ựóng BHXH còn diễn ra phổ biến. BHXH Việt Nam cũng như các cơ quan có liên quan ựến lĩnh vực BHXH hiện nay chưa kiểm soát chắnh xác ựược ựối tượng

114

thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc. Hoạt ựộng ựăng ký tham gia BHXH của ựối tượng tham gia BHXH bao gồm NLđ, người SDLđ còn rất lỏng lẻọ Công tác thanh tra, kiểm tra còn nhiều hạn chế dẫn ựến kết quả xử lý chưa tốt. Hiệu quả thu BHXH còn thấp thể hiện ở chỉ tiêu số tiền BHXH thu ựược ựược trên 1 ựồng chi phắ ngày càng thấp. điều này phản ánh tốc ựộ tăng chi BHXH lớn hơn tốc ựộ tăng thu BHXH.

Thứ năm, tỷ lệ lao ựộng tham gia BHXH còn thấp

Bảng 2.7 cho thấy tỷ lệ tham gia BHXH trong lực lượng lao ựộng mặc dù ựã ựược cải thiện qua từng năm, tuy nhiên ựến năm 2008 là năm có tỷ lệ cao nhất cũng chỉ ựạt 17,8%. điều ựó cũng có nghĩa là còn 82,2% số người trong lực lượng lao ựộng không ựược hệ thống BHXH bảo vệ họ trước các rủi ro liên quan ựến quá trình lao ựộng. Tức là họ hoàn toàn phải tự gánh chịu hậu quả từ những rủi ro nàỵ Nguyên nhân chủ yếu là do công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế; công tác xây dựng hình ảnh của cơ quan BHXH ựối với ựối tượng tham gia BHXH chưa thực sự ựược coi trọng; công tác cải cách hành chắnh ựã ựược chú ý nhưng chưa thực sự ựạt hiệu quả cao

Thứ sáu, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ựộng thu BHXH còn nhiều hạn chế

Hoạt ựộng thu BHXH hiện nay phần lớn còn mang tắnh thủ công, chưa có sự ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi dẫn ựến chưa thực hiện ựược hàng loạt các hoạt ựộng liên quan ựến hoạt ựộng thu BHXH mang tắnh hiện ựại tiên tiến như: quản lý việc ựăng ký tham gia BHXH qua mạng, qua mã số cá nhân; chưa thực hiện ựược việc truy vấn tình hình tham gia BHXH của từng người lao ựộng; sự nối mạng giữa các bộ phận trong hệ thống BHXH Việt Nam còn rất hạn chế.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn ựề lý luận cơ bản về BHXH, quỹ BHXH, thu BHXH, cơ chế thu BHXH, các chỉ tiêu cơ bản ựánh giá cơ chế thu BHXH trong chương 1; chương 2 ựã tập trung:

- đi sâu trình bày mô hình tổ chức của cơ quan BHXH Việt Nam, chức năng, vị trắ của bộ phận thu trong cơ quan BHXH Việt Nam;

- Phân tắch thực trạng cơ chế thu BHXH ở Việt Nam, trong ựó ựi sâu phân tắch các nội dung: quy ựịnh về thu BHXH, tổ chức thực hiện thu BHXH, sự phối hợp giữa các bộ phận thu;

- Luận án sử dụng một số tiêu chắ và chỉ tiêu cơ bản cùng với hệ thống số liệu ựể ựánh giá cơ chế thu BHXH ở Việt Nam trong giai ựoạn 1996-2008, trên cơ sở ựó rút ra những kết quả và hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế. đây là cơ sở khoa học cho những giải pháp ựược ựề xuất trong chương 3.

116

CHƯƠNG 3

đỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.1. đỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 3.1.1. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1.1. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1.1.1. Cơ sở ựể xây dựng mục tiêu chiến lược

Một là, căn cứ và một số chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020:

- GDP năm 2020 phấn ựấu cao gấp 4 lần mức của năm 2000

để ựạt ựược mục tiêu này, tốc ựộ tăng trưởng bình quân GDP trong suốt giai ựoạn 2001-2020 phải ựạt 7.2%/năm. Với tốc ựộ tăng như vậỵ GDP trên ựầu người sau 20 năm sẽ tăng khoảng 3,3-3,6 lần với mức tăng dân số kiềm chế ở khoảng 1,3-1,5%/năm.

- GDP bình quân ựầu người năm 2008 là 900USD, ựến năm 2010 khoảng 970 USD/người/năm (năm 2000 là 400 USD). Phấn ựấu ựến năm 2020 là 6,000-7,000USD/ngườị

Như vậy, với tốc ựộ tăng trưởng GDP như trên, ựến năm 2020, GDP bình quân ựầu người của Việt Nam nếu so với mức hiện tại của một số nước thì tương ựương Thái Lan và bằng 3.5 mức của Malaysiạ Lúc ựó nước ta sẽ trở thành nước trung bình (theo mức GDP bình quân ựầu người), nhưng có thể ựạt trung bình tiên tiến (về trình ựộ hiện ựại và trình ựộ văn minh) trong khu vực.

- Tuy năm 2008 do ảnh hưởng của sụt giảm kinh tế toàn cầu, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam gia tăng tới 23%, cao nhất trong vòng 20 gần ựây nhưng tốc ựộ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn là 6,23%. Năm 2009 Việt Nam chưa hết khó khăn, vì thế giới rơi vào khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, tốc ựộ

tăng trưởng GDP vẫn bị chậm lại và dự kiến tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm ựến 2020 là khoảng 5,4% .

- Dân số nước ta ựến năm 2010 có khoảng 88 - 89 triệu người, trong ựó có 56 triệu người ở ựộ tuổi lao ựộng, tăng 11 triệu người so với năm 2000. Theo Dự báo dân số ựược ựưa ra trong Báo cáo Phối hợp của Chắnh Phủ Việt Nam và Văn phòng đại diện Liên Hợp quốc, nếu mức tăng dân số nước ta tiếp tục ựược kiểm soát như giai ựoạn vừa qua và dừng ở mức 1,4% bình quân cho giai ựoạn 2000-2010 và 1,2% cho giai ựoạn 2010-2020 thì dân số nước ta sẽ ựạt 98,6 triệu người vào năm 2020; trở thành một trong những nước ựông dân nhất trong khu vực ASEAN chỉ sau Indonexia và Philipin.

đây là những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam ựến năm 2020.

Hai là, chủ trương của đảng và Nhà nước về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế ựược khẳng ựịnh trong Hiến pháp năm 1992, Nghị quyết đại hội lần thứ XIII, thứ IX của đảng: "Từng bước mở rộng vững chắc hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hộị Tiến tới áp dụng chế ựộ bảo hiểm cho mọi người lao ựộng, mọi tầng lớp nhân dân"; "Tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân". Trong Văn kiện của đại hội đảng lần thứ X , chủ trương này của đảng và Nhà nước ta lại ựược tái khẳng ựịnh, ựó là: ỘXây dựng hệ thống an sinh xã hội ựa dạng, phát triển mạnh hệ thống BHXH, BHYT, tiến tới BHYT toàn dânỢ. Riêng ựối với BHXH, văn kiện chỉ rõ: Ộđổi mới hệ thống BHXH, ựa dạng hóa hình thức bảo hiểm và phù hợp với kinh tế thị trường, xây dựng chế ựộ bảo hiểm thất nghiệpẦỢ.

Ba là, các văn bản quy phạm pháp luật ựang có hiệu lực thi hành: Bộ luật Lao ựộng năm 1994, Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Bộ luật Lao ựộng năm 2002, Luật BHXH năm 2006, Luật BHYT năm 2008 và các văn bản pháp quy liên quan.

118

Bốn là, ựề án cải cách chắnh sách tiền lương, trợ cấp ưu ựãi người có công theo Nghị quyết Trung ương lần thứ 8 (khoá IX).

Năm là, kinh nghiệm hoạt ựộng thực tế phát triển bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế trong thời gian qua của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Sáu là, những kinh nghiệm thực hiện bảo hiểm xã hội ở các nước có nền kinh tế xã hội tương ựồng với Việt Nam. Nghiên cứu và học tập một cách có chọn lọc những hình thức thực hiện, triển khai BHXH, BHYT ở các nước tiên tiến trên thế giớị

3.1.1.2. Các mục tiêu chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội ựến năm 2020 Dựa vào những cơ sở trên, cùng với việc ựánh giá thực trạng hoạt ựộng thu BHXH trong thời gian vừa qua, các mục tiêu chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam ựến năm 2020: [22, tr.145-146]

Một là, ựảm bảo quyền bình ựẳng về cơ hội tham gia BHXH ựối với các tầng lớp dân cư trong cộng ựồng xã hộị Thực hiện tốt các chế ựộ BHXH nhằm ổn ựịnh ựời sống về vật chất và tinh thần của người tham gia BHXH, góp phần ựảm bảo ổn ựịnh chắnh trị, an toàn xã hội và phát triển kinh tế của ựất nước làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh;

Hai là, tăng nhanh số lượng người tham gia BHXH dưới cả hai hình thức bắt buộc và tự nguyện. Bổ sung thêm loại hình bảo hiểm thất nghiệp. đến năm 2020 có khoảng 17 triệu người người lao ựộng (chiếm khoảng 35% lực lượng lao ựộng xã hội) tham gia BHXH bắt buộc;

Ba là, thực hiện thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời của các ựối tượng tham gia BHXH theo quy ựịnh ựể tăng nhanh nguồn thụ Kiểm soát chặt chẽ mọi nguồn chi ra từ quỹ;

Bốn là, giảm dần sự bao cấp của Nhà nước, từng bước tăng mức ựóng góp của người tham gia BHXH và chủ sử dụng lao ựộng. Quỹ BHXH ựảm bảo sự cân ựối ổn ựịnh, vững chắc, luôn luôn có ựủ nguồn lực tài chắnh ựể ựáp ứng ựầy ựủ, kịp thời nhu cầu chi tiêu của quỹ;

Năm là, thực hiện tốt chương trình cải cách hành chắnh nhà nước trong hệ thống BHXH Viêt Nam, nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý của bộ máy tổ chức ựáp ứng ựược yêu cầu ngày càng phát triển bền vững sự nghiệp BHXH nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn các ựối tượng tham gia và người ựược hưởng các chế ựộ BHXH.

3.1.2. Các quan ựiểm chủ yếu xác ựịnh ựịnh hướng phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam ựến năm 2020.

định hướng phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam liên quan ựến nội dung BHXH bắt buộc giai ựoạn ựến năm 2020 ựược xây dựng trên các quan ựiểm chủ yếu sau ựây:

- Bảo hiểm xã hội hoạt ựộng theo nguyên tắc lấy số ựông bù số ắt, nghĩa là phải có số ựông người tham gia ựóng bảo hiểm xã hội ựể trợ giúp số ắt người không may bị rủi ro ốm ựau, tai nạn lao ựộng - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp... đây chắnh là sự ựoàn kết tương trợ cộng ựồng mang tắnh nhân văn sâu sắc, ựồng thời là sự ựiều tiết về tài chắnh bảo ựảm cho xã hội an sinh.

- Nguyên tắc hoạt ựộng của BHXH, BHYT là ựóng - hưởng, cộng ựồng chia sẻ rủi rọ

- Mọi người dân sống và làm việc trên ựất nước Việt Nam ựều ựược quyền chăm sóc sức khỏe, ựược khám chữa bệnh. Khoản tiền chi cho việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh người dân phải có trách nhiệm ựóng góp theo quy ựịnh.

- Trong giai ựoạn từ nay ựến năm 2020, nước ta cũng cần thiết phải mở rộng các chế ựộ bảo hiểm xã hội ựể ựảm bảo quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho người lao ựộng và hoà nhập với quốc tế. Song việc lựa chọn, mở rộng chế ựộ bảo hiểm xã hội phải tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế xã hội chung của ựất nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở việt nam (Trang 118 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)