Đánh giá độtin cậy thang đo đối với nhóm nhân tốlịng trung thành

Một phần của tài liệu LE MAU THANH TRUNG (Trang 48 - 50)

Các quan sát Hệsố tương quan biến tổng Hệs ố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Yếu tố lòng trung thành của khách hàng: Cronbach’s Alpha = 0.745

Anh/chịdự định sẽlà khách hàng trung thành của nhà

mạng FPT 0.499 0.607

Anh/chịthích nhà mạng FPT hơn nhà mạng khác 0.474 0.619

Anh/chịvẫn sẽ ưu tiên sửdụng mạng cáp quang FPT nếu

Anh/chịsẽgiới thiệu người khác sửdụng dịch vụinternet

của FPT 0.448 0.633

(Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

HệsốCronbach’s Alpha của yếu tốlòng trung thành = 0.771 là đạt yêu cầu, các hệsốtương quan biến tổng khơng có biến nào bé hơn 0.3 nên thỏa mãn, vì vậy khơng có biến nào bịloại trong thang đo lịng trung thành của khách hàng lần này. Có thểsử dụng thang đo đểtiến hành các kiểm định tiếp theo.

2.2.3. Phân tích khám phá các nhân tốEFA

Phân tích nhân tốkhám phá được dùng đểrút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thơng qua phân tích nhân tốnhằm xác định mối quan hệcủa nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tốkhám phá cần dựa trên tiêu chuẩn cụthểvà tin cậy. Lòng trung thành của khách hàng sửdụng dịch vụinternet cáp quang chịu sựtác động của nhiều yếu tốkhác nhau. Đểcó thểtìm ra các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá dựa trên 22 biến quan sát của 6 nhóm. Đểthực hiện phân tích nhân tốkhám phá thì dữliệu phải đápứng tiêu chí qua hệsốKMO và kiểm định Bartlett.Điều kiện đểphân tích nhân tốkhám phá là:

-Hệsốtải nhân tốFactor loading lớn hơn 0.5

-HệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉsốdùng đểxem xét sựthích hợp

của phân tích nhân tố. Trịsốcủa KMO phải đạt giá trị0.5 trởlên (0.5 < K MO < 1) là điều kiện đủ đểphân tích nhân tốlà phù hợp. Nếu trịsốnày nhỏhơn 0.5,

thì phân tích nhân tốcó khảnăng khơng thích hợp với tập dữliệu nghiên cứu.

-Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test os sphericity) có ý nghĩa thống kê (Sig. <

0,05): Đây là một đại lượng thống kê dùng đểxem xét giảthuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểmđịnh này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

-Phần trăm phương sai toàn bộ(Percentage of variance) > 50%: Thểhiện phần

2.2.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s

Một phần của tài liệu LE MAU THANH TRUNG (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w