1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H, 20,
3.1.2. Khó khăn, thách thức và những vấn đề đặt ra
Nhìn chung, các địa phương vùng biên giới phía Bắc có địa hình đồi núi hiểm trở, phức tạp, cơ sở hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn. Đến nay nhiều nơi giao thơng đi lại cịn gặp nhiều khó khăn, ô tô chưa đi đến được trung tâm xã. Tỉnh Lai Châu vẫn cịn có xã chưa kéo được lưới điện quốc gia, mới có
khoảng 75% số hộ dân được sử dụng điện. Tỉnh Cao Bằng với diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km2 thì rừng núi đã chiếm hơn 90% diện tích tồn tỉnh, cịn 20 xã chưa kéo được điện lưới quốc giạ Tỉnh Lạng Sơn, đồi núi cũng chiếm hơn 80% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Đồi núi hiểm trở là vậy, thời tiết khí hậu lại thất thường, đơi khi khắc nghiệt,ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng.
Về kinh tế - xã hội, nhiều địa phương cịn ở trình độ chậm phát triển,
dân trí thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn cao so với cả nước, các xã thuộc diện 135 cịn nhiềụ Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của các địa phương đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, nhưng tỉ trọng nơng nghiệp trong GDP còn cao (Lai Châu 34%, Hà Giang 32%, Lạng Sơn 39,74%, Cao Bằng 33,2%...), công nghiệp và dịch vụ chưa đáp ứng được u cầu phát triển, cơng nghiệp hố,
hiện đại hố. Nhiều xã vùng cao tình trạng tự cung tự cấp vẫn cịn khá phổ
biến,nhân dân "đói"vốn, "đói" văn hố, "đói" thị trường, "đói" khoa học cơng nghệ. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao hơn nhiều so với trung bình cả nước (Lạng Sơn gần 18%, Hà Giang gần 16%, Lai Châu 20%...). Dân trí ở các huyện vùng cao còn thấp, tỉ lệ học sinh bỏ học vẫn còn tương đối caọ Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không □i học tại các trường mầm non còn cao hơn nhiều so với các khu vực khác.
Nhiều nơi việc phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở không bền vững. Nhiều cơ sở giáo dục xuống cấp về cơ sở vật chất. Số trường đạt chuẩn quốc gia chưa nhiềụ Tỉnh Cao Bằng đến năm 2010 mới có 140/199 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, 20 trường đạt chuẩn quốc giạ Trừ tỉnh Quảng Ninh, các tỉnh cịn lại có q ít trường đại học, cao đẳng. cơng
tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân tuy có nhiều tiến bộ, nhưng cịn khá lâu nữa mới có thể đạt yêu cầụ Tỷ lệ bác sĩ/ 1 vạn dân cịn thấp (tỉnh Lai Châu chỉ có 4,5 bác sĩ/1 vạn dân, tỉnh Cao Bằng có 7 bác sĩ/ 1 vạn dân). Mới có khoảng gần 40% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế xã. Tình trạng tăng dân số tự
nhiên còn cao hơn 1%. Đáng chú ý là chất lượng nguồn nhân lực của vùng còn thấp, tỉ lệ người lao động chưa qua đào tạo vẫn cịn hơn 40%.
Vùng biên giới phía Bắc cũng là địa bàn vô cùng phức tạp về tội phạm buôn lậu, ma tuý, hàng giả, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giớị Đây là địa bàn rộng lớn, địa hình hiểm trở, bọn tội phạm hoạt động vừa trắng trợn, vừa tinh vi xảo quyệt với rất nhiều hình thức khác nhau, kể cả manh động nhất để che mắt các lực lượng chức năng. Trên thực tế, chúng ta khơng thể kiểm sốt hết được các đường mịn trên bộ, trên sơng, trên biển. Lợi nhuận ừ việc buôn lậu, ma tuý... lại rất lớn. Bọn tội phạm thường không xuất đầu lộ diện, mà lợi dụng chính người dân địa phương để thực hiện các phi vụ "làm ăn" của chúng. Do vậy, tình hình trên đây vẫn ln diễn biến rất phức tạp, khó lường, nguy cơ làm mất ổn
định chính trị, an ninh trật tự và vẩn đục môi trường văn hố của vùng.
Mặc dù chúng ta đã có nhiều biện pháp, từ tuyên truyền giáo dục đến
các biện pháp hành chính và tình hình đã được cải thiện rất nhiều, song tình trạng di dân tự do, truyền đạo trái pháp luật vẫn diễn ra khá phức tạp, có lúc có nơi đã trở thành điểm nóng về chính trị - xã hội mà chính quyền cơ sở
khơng kiểm sốt hoặc làm chủ được.
Vùng biên giới phía Bắc cũng là vùng có rất nhiều nhạy cảm trong mối quan hệ với Trung Quốc. Trung Quốc đã và đang "cấy" vào Việt Nam nhiều thứ, trong đó có văn hố. Đó là việc người người Trung Quốc lấy vợ, lấy chồng người Việt Nam; người Việt Nam sang Trung Quốc chữa bệnh, lao
động không phép; hàng hoá Trung Quốc như quần áo, giày dép, đồ diện dân
nhiều sử dụng hàng hoá Trung Quốc là một thực tế. Chưa kể khơng ít người Việt Nam xem truyền hình, nghe đài của Trung Quốc.
Bên cạnh đó, vùng biên giới phía Bắc cũng là địa tiềm ẩn nguy cơ "diễn biến hồ bình" của các thế lực chống đối trong và ngồi nước, có thể dẫn đến
mất ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hộị Lợi dụng chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước ta, nhiều tài liệu tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước và
sự nghiệp của nhân dân ta đã được các thế lực phản động đưa vào trong nước
hịng móc nối và kích động những phần tử bất mãn, chống đối, địi xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng, xố bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì thế có thể nói vùng biên giới phía Bắc n, nhưng chưa ổn.
Phong tục, tập quán của đồng bào ở một số địa phương còn lạc hậu, nặng nề, lệ thuộc vào sức mạnh của thần quyền và các thế lực siêu nhiên khác.
Các thiết chế văn hoá tuy đã được xây dựng thành một hệ thống tới tận làng, bản, nhưng nhìn chung do điều kiện khó khăn về kinh tế, nên còn lệ thuộc vào nguồn trang bị, cấp phát của Nhà nước, nhiều nơi khó thực hiện
được chính sách xã hội hố văn hố theo đúng nghĩa, nhất là ở những địa bàn
nhạy cảm về chính trị, dân tộc, tơn giáọ.. Vì vậy, trang thiết bị của các thiết chế văn hoá ở nhiều địa phương còn nghèo nàn, lạc hậụ
Nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền về vị trí, vai trị của văn hố và chính sách phát triển văn hố cịn nhiều hạn chế, bất cập. Xen vào
đó là tư tưởng cục bộ, địa phương, dân tộc ở một số nơi còn nặng nề, chậm được khắc phục, nhiều khi trở thành vấn đề nổi cộm, gây mất đoàn kết nội bộ.
Một bộ phận cán bộ làm cơng tác văn hố ở các địa phương, nhất là ở cơ sở cịn yếu về chun mơn, nghiệp vụ, một mặt không chuyển tải đầy đủ đường lối, chủ trương, chính sách phát triển văn hố của Đảng và Nhà nước
tới cơ sở; mặt khác chưa chủ động tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền về
những chính sách phát triển văn hố đặc thù của địa phương.
cập nhật, lại thiếu tính đặc thù cho vùng. Chưa thật sự có một chính sách riêng ở tầm vĩ mơ cho phát triển văn hố vùng biên giới phía Bắc theo đúng nghĩa đặc thù của nó trong bối cảnh mở rộng giao lưu quốc tế; chủ yếu mới chỉ lồng ghép vào chính sách đối với miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xạ Nhìn chung, việc xây dựng chính sách phát triển văn hố vùng biên giới phía Bắc trong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế vẫn cịn có phần chắp vá, thiếu tính đồng bộ. Trong việc thực hiện chính sách phát triển văn hố, vẫn cịn tình trạng mạnh ai người nấy chạy, sự liên kết vùng chưa cao, chưa chặt chẽ, hiệu quả đạt thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong bối cảnh mở rộng giao lưu quốc tế.