Tiếp tục xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có các chương trình phát triển văn hóa vùng biên giới phía Bắc

Một phần của tài liệu đề tài chính sách phát triển văn hoá vùng biên giới phía bắc trong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế (Trang 114)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H, 20,

3.3.5. Tiếp tục xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có các chương trình phát triển văn hóa vùng biên giới phía Bắc

đó có các chương trình phát trin văn hóa vùng biên gii phía Bc

Trong các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ lần thứ VI đến nay, phát triển vùng dần dần được Đảng ta nhận thức đầy đủ, khoa học và đã

đưa ra được những quan điểm có tính chiến lược.

Tuy nhiên, theo chúng tôi, trên cơ sở định hướng của Đảng, trên cơ sở

"Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020" đã được Đại hội XI của

Đảng thông qua, Chính phủ cần xây dựng một Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội riêng cho vùng biên giới phía Bắc trong bối cảnh mở rộng giao lưu quốc tế. Chiến lược này liên quan đến hàng loạt vấn đề quan trọng như quy hoạch phát triển vùng, bố trí lại dân cư, cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, công tác quốc phòng, an ninh, đối ngoạị Từ chiến lược này có thể xác định một số chương trình mục tiêu trọng điểm như:

Một, chương trình phát triển giáo dục miền núi, vùng biên giới, tập trung đầu tư quyết liệt xây dựng hệ thống trường lớp, từ trường mầm non đến trường dạy nghề, cao đẳng, đại học... Đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, nhất là hệ thống trường nội trú, thực hiện phổ cập tiểu học, trung học cơ sở và tiến tới phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2020. □ẩy nhanh tiến □ộ xây dựng các tr□ờng □ạt chuẩn quốc giạ

Hai, chương trình xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nhất là cơ sở hạ

tàng văn hóa, bao gồm các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, thư viện, câu lạc bộ...

Ba, chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình, tăng cường các hoạt

động văn hóa, thông tin hướng về cơ sở, nhất là các xã vùng sâu, vùng cao, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số.

Bốn, chương trình bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa, bao gồm công tác nghiên cứu, sưu tầm, tôn tạo các di tích, kiến trúc, bảo tồn các làng, bản văn hóa tiêu biểu, phục dựng các lễ hội truyền thống đặc sắc của các dân tộc, nhất là các địa bàn giáp biên, giáp các khu kinh tế cửa khẩụ..

Năm, chương trình đào tạo cán bộ, nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số làm công tác văn hóa tại cơ sở.

Sáu, chương trình đưa các sản phẩm văn hóa về cơ sở.

Bảy, chương trình phối hợp với bộ đội biên phòng tăng cường hoạt

động văn hóa tuyến biên giới, góp phần xây dựng đường biên giới hữu nghị, thuận lợi cho mở rộng giao lưu quốc tế những năm sắp tớị

Nhìn chung, Nhà nước cần tăng mức đầu tư cho các chương trình, mục tiêu về phát triển văn hóa vùng biên giới phía Bắc, kiên quyết không cao bằng và rải mành mành theo cơ chế xin - chọ Các chương trình mục tiêu này kết hợp phát huy nội lực, nhất là đối với các khu kinh tế cửa khẩu thu hút đầu tư

3.3.6. Đổi mi công tác lãnh đạo, qun lý, phát huy sc mnh ca hthng chính tr để phát trin văn hoá vùng biên gii phía Bc

Một phần của tài liệu đề tài chính sách phát triển văn hoá vùng biên giới phía bắc trong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)