NGUYấN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP CAN THIỆP DHTM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng của dị hình tháp mũi mắc phải và biện pháp can thiệp (Trang 57 - 90)

- Tự thõn: + Sụn vỏch ngăn mũi

3.2.NGUYấN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP CAN THIỆP DHTM

3.2.1. Nguyờn nhõn của DHTM mắc phải

3.2.1.1. Cỏc nhúm nguyờn nhõn chung của DHTM mắc phải

Bảng 3.9 Nhúm nguyờn nhõn chung của DHTM mắc phải

Nguyờn nhõn n %

Chấn thƣơng 47 92,1

Viờm nhiễm 3 5,9

Sau điều trị vật lý trị liệu 1 2,0

N 51 100

Nhận xột:

- Trong cỏc nguyờn nhõn DHTM do bất thƣờng khung mũi thỡ nguyờn nhõn chấn thƣơng chiếm phần lớn 47/51BN (92,1%), cỏc nguyờn nhõn khỏc chiếm tỷ lệ thấp, 3/51 BN (5,9%) do viờm nhiễm (ỏp xe VN),1/51 BN (2%) do tỏc động của điều trị vật lớ trị liệu (chiếu tia lase).

3.2.1.2. Nguyờn nhõn chấn thương trong DHTM mắc phải

Biểu đồ 3.5. Nguyờn nhõn chấn thương của DHTM mắc phải Nhận xột:

- Cú 47/51 BN DHTM mắc phải do nguyờn nhõn chấn thƣơng. Trong đú, cú 45/47 BN (96%) cú nguyờn nhõn do tỏc động của những yếu tố bờn ngoài, cũn lại 2/47 BN (4%) cú nguyờn nhõn bờn trong (sau phẫu thuật VN).

3.2.1.3. Chấn thương thỏp mũi do tỏc động của yếu tố bờn ngoài. 42,2 46,7 4,4 6,7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 TNGT TNSH TNLD TNTT

Biểu đồ 3.6 Chấn thương thỏp mũi do tỏc động của yếu tố bờn ngoài Nhận xột:

- Trong cỏc nguyờn nhõn gõy DHTM mắc phải cú bất thƣờng khung mũi do chấn thƣơng thỡ nguyờn nhõn do tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất: 21/51 BN chiếm 46,7%, tai nạn giao thụng cũng là nguyờn nhõn chủ yếu gõy DHTM mỏc phải 19/51 BN chiếm 42,2%.

- Cỏc nguyờn nhõn khỏc chiếm tỷ lệ thấp hơn, 3/51 BN (6,7%) tai nạn thể thao, 2/51 BN (4,4%) do tai nạn lao động.

3.2.2. Biện phỏp can thiệp DHTM mắc phải

3.2.2.1. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi nhập viện can thiệp

Nhận xột:

- Tỷ lệ bệnh nhõn nhập viện sau mắc bệnh 10 ngày 42/51 bệnh nhõn (82,4%) nhiều hơn bệnh nhõn đến nhập viờn trƣớc 10 ngày 9/51 bệnh nhõn (17,6%), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

3.2.2.2. Biện phỏp can thiệp DHTM

3.2.2.2.1 Dị hỡnh thỏp mũi đơn thuần

Dị hỡnh sống mũi

Bảng 3.10 Biện phỏp can thiệp DHSM bằng phẫu thuật

Biện phỏp can thiệp n %

Nắn chỉnh thỏp mũi 3 5,9

Đục phỏ can xƣơng, nắn chỉnh + nõng SM chất liệu 13 25,5

Nõng SM bằng chất liệu 11 21,6 Đục phỏ can xƣơng, nắn chỉnh 10 19,6 Nõng SM bằng chất liệu + Ghộp da 2 3,9 Đục hạ thấp SM gồ 1 2,0 N 39 78,5 Nhận xột:

- Tỷ lệ BN đục phỏ can xƣơng nắn chỉnh và nõng sống mũi bằng chất liệu trong biện phỏp can thiệp DHSM chiếm cao nhất 13/51 (25,5%), nõng sống mũi bằng chất liệu 11/51 BN (21,6%), đục phỏ can xƣơng và nắn chỉnh thỏp mũi 10/51 BN (27,5%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong 51 BN nghiờn cứu, cú 3 BN (5,9%) sử dụng biện phỏp can thiệp nắn chỉnh thỏp mũi bằng kỡm.

- Cú 2/51 BN (3,9%) nõng sống mũi bằng chất liệu kết hợp với ghộp da, 1/51 BN (2,0%) đục bớt sống mũi gồ.

Hỡnh 3.7: Mất chất sống mũi đó tạo hỡnh sống mũi bằng sụn sườn, ghộp

da vạt trỏn bờn

Phạm Văn S. 22T Số hồ sơ: 1279

Dị hỡnh cỏnh mũi, tiểu trụ mũi

Bảng 3.11 Biện phỏp can thiệp dị hỡnh cỏnh mũi, tiểu trụ

Biện phỏp can thiệp n %

Tạo hỡnh cỏnh mũi bằng sụn 3 5,9

Tạo hỡnh cỏnh mũi bằng sụn + ghộp da 3 5,9

Tạo hỡnh tiểu trụ, chúp mũi 0 0

N 6 11,8

Nhận xột:

Cú 6 bệnh nhõn dị hỡnh cỏnh mũi cần can thiệp, 3/51 BN (chiếm 5,9%) tạo hỡnh cỏnh mũi bằng sụn, 3/51 BN (chiếm 5,9%) tạo hỡnh cỏnh mũi bằng sụn kết hợp với ghộp da, khụng cú bệnh nhõn nào sử dụng cỏc biện phỏp can thiệp tiểu trụ, chúp mũi.

3.2.2.2.2 DHTM mắc phải phối hợp

Bảng 3.12 Biện phỏp can thiệp DHTM mắc phải phối hợp

Biện phỏp can thiệp phối hợp n %

Kết hợp xƣơng bằng nẹp vớt trong vỡ khối mũi sàng 1 2,0 Xử trớ cỏc loại DHTM phối hợp cựng nhau 4 7,7

N 5 9,7

Nhận xột:

Trong 51 BN DHTM, cú 5/51 BN (9,7%) cú can thiệp phối hợp. Trong đú, cú 1/51 BN (2,0%) phẫu thuật kết hợp xƣơng bằng nẹp vớt trong vỡ khối mũi sàng và 4/23 BN (7,7%) tổn thƣơng phối hợp cỏc loại DHTM với nhau.

3.2.2.3. Chất liệu sử dụng trong phẫu thuật tạo hỡnh thỏp mũi

Bảng 3.13. Chất liệu sử dụng trong phẫu thuật tạo hỡnh thỏp mũi

Chất liệu n % Sụn tự thõn Sụn sƣờn 4 12,1 Sụn VN 14 42,4 Sụn vành tai 5 15,2 Sụn – da vành tai 2 6,1 Sụn VN + vành tai 3 9,1 Silicone 5 15,2 N 33 100 Nhận xột :

- Trong 51 BN DHTM mắc phải, cú 33 BN cú sử dụng cỏc chất liệu để nõng, tạo hỡnh thỏp mũi. Trong 33 BN sử dụng cỏc chất liệu tỷ lệ BN sử dụng cỏc chất liệu là sụn tự thõn chiếm phần lớn. Cú 14/33 BN (42,4%) sử dụng chất liệu sụn VN, 5/33 BN (15,2%) sử dụng chất liệu sụn vành tai, 3/33 BN (9,1%) sử dụng chất liệu sụn vành tai kết hợp sụn VN, cú 2/33 BN (6,1%) sử dụng phức hợp da - sụn vành tai.

- Chỳng tụi ớt sử dụng Silicone để nõng, tạo hỡnh thỏp mũi, 5/33 BN (15,2%)

3.2.2.4. Đường rạch trong phẫu thuật DHTM

Bảng 3.14 Đường rạch trong phẫu thuật DHTM

Đƣờng rạch n %

Tạo hỡnh mũi mở (Open Rhinoplasty) 19 47,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếp tiền đỡnh mũi (plica nasi) 11 27,5

Tiền đỡnh vỏch ngăn 1 2,5

Mở cạnh mũi 1 2,5

Tiền đỡnh VN + tiền đỡnh mũi 8 20

Nhận xột :

Cú 40/51 BN DHTM sử dụng cỏc đƣờng rạch để can thiệp vào thỏp mũi, cú 19/40 BN (47,5%) sử dụng đƣờng rạch tạo hỡnh mũi mở, 11/40 BN (27,5%) sử dụng đƣờng rạch qua nếp tiền đỡnh mũi, đƣờng rạch qua nếp điền đỡnh VN kết hợp với nếp tiền đỡnh mũi là 8/40 BN (20%), đƣờng rạch qua tiền đỡnh VN, đƣờng mở cạnh mũi chiếm tỷ lệ thấp 1/40BN (2,5%).

3.2.2.5. Cố định thỏp mũi sau phẫu thuật DHTM

Bảng 3.15 Cố định thỏp mũi sau phẫu thuật DHTM

Cố định n % Ngoài Nẹp bột 5 11,4 Nhựa tổng hợp 2 4,5 Trong Merocel 4 9,1 Phối hợp Merocel+ Nẹp bột 20 45,5 Merocel+ Nhựa TH 13 29,5 Tổng số 44 100 Nhận xột :

Trong 44/51 BN DHTM cú sử dụng chất liệu cố định thỏp mũi, tỷ lệ BN sử dụng nẹp bột kết hợp với Merocel chiếm tỷ lệ cao nhất 20/44 (45,5%), tỷ lệ bệnh nhõn sử dụng nhựa tổng hợp kết hợp với Merocel thấp hơn 13/44 (29,5%), tỷ lệ sử dụng chất liệu thỏp mũi đơn thuần chiếm tỷ lệ thấp, nẹp bột 5/44 (11,4%), nhựa tổng hợp 2/44 (4,5%), Merocel 4/44 (9,1%).

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HèNH THÁI DHTM MẮC PHẢI. 4.1.1. Đặc điểm chung 4.1.1. Đặc điểm chung

4.1.1.1. Phõn bố theo nhúm tuổi

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi thấy: nhúm tuổi từ 16- 29 cú 35/51 BN, chiếm tỷ lệ cao nhất 68,6%, cao hơn so với Trần Thị Phƣơng nghiờn cứu năm 2009 là 61,1% [12].

Nhúm tuổi 30- 44 cú 10/51 BN, chiếm 19,6%, thấp hơn so với Trần Thị Phƣơng 27,78% [12].

Sở dĩ hai nhúm tuổi trờn chiếm tỷ lệ cao trong DHTM mắc phải là do: đõy là những nhúm tuổi lao động chớnh, tham gia nhiều vào cỏc hoạt động xó hội, là lực lƣợng trực tiếp tham gia giao thụng nhƣng khụng cẩn thận, tớnh chấp hành luật lệ giao thụng khụng cao, phần nhiều là ở lứa tuổi thanh niờn. Hơn nữa đõy là nhúm tuổi cú nhu cầu làm đẹp cao do cần quan hệ xó hội nhiều, là lứa tuổi xõy dựng gia đỡnh (đặc biệt nhúm tuổi 16-29).

Nhúm tuổi dƣới 16 tuổi cú 3/51 BN và nhúm 45- 59 cú 3/51 BN, chiếm 5,9%. Hai nhúm tuổi này cú tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn. Ở lứa tuổi trẻ nhỏ luụn đƣợc gia đỡnh, thầy cụ quan tõm chăm súc, cỏc hoạt động của trẻ đƣợc kiểm soỏt và chƣa trực tiếp tham gia giao thụng. Hơn nữa đõy là lứa tuổi mũi đang giai đoạn phỏt triển nờn một số trƣờng hợp chƣa cú chỉ định phẫu thuật và chƣa cú nhiều nhu cầu làm đẹp. Tỷ lệ mắc bệnh ở nhúm tuổi trờn 59 tuổi thấp do hoạt động xó hội giảm hơn, tham gia giao thụng cẩn thận hơn. Trong nghiờn này, chỳng tụi khụng gặp BN nào ở độ tuổi này cú lẽ là do thời gian nhiờn cứu của chỳng tụi ngắn, do tớnh chất ngẫu nhiờn của nghiờn cứu.

4.1.1.2 Phõn bố theo giới

Trong nghiờn cứu chỳng tụi gặp tỷ lệ nam/nữ là 37/14 (2.6/1) BN. Tỷ lệ BN nam 37/51 chiếm 72,5%, tỷ lệ BN nữ 14/51 chiếm 27,5%. Trong nghiờn cứu của Trần Thị Phƣơng 86,1% ở nam, 13,9% ở nữ, khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05 [12].

Tỷ lệ này cũng phản ỏnh đỳng hiện trạng xó hội nam giới là đối tƣợng lao động nặng nhọc chớnh trong xó hội, tham gia giao thụng nhiều và phần lớn nam giới điều khiển phƣơng tiện giao thụng, cú khi tham gia giao thụng trong tỡnh trạng say rƣợu, bia. Trong lao động nữ giới thƣờng cẩn thận hơn nam giới, nam giới làm những cụng việc nặng nhọc cú nguy cơ sỏt thƣơng cao. Trong cuộc sống hầng ngày, nam giới thƣờng núng tớnh hơn, khả năng kỡm nộn cảm xỳc kộm hơn nữ giới nờn đú thƣờng là nguồn gốc của những vụ xụ sỏt gõy DHTM. Nam giới tham gia nhiều mụn thể thao cú nguy cơ chấn thƣơng thỏp mũi hơn nữ.

4.1.1.3 Phõn bố theo địa dư

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ bệnh nhõn bị DHTM ở thành thị 27/51 BN chiếm 52,9%, tỷ lệ BN ở nụng thụn 24/51 chiếm 47,1%, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05. Sở dĩ trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn DHTM giữa thành thị và nụng thụn khụng cú sự khỏc biệt cú lẽ là do tỷ chấn thƣơng thỏp bị bỏ qua hay sử trớ khụng đỳng cỏch ở tuyến dƣới nhiều hơn, điều kiện kinh tế ở nụng thụn giờ đó cao hơn, phƣơng tiện đi lại dễ dàng. Cựng với nhận thức về thẩm mỹ cao hơn nờn ngƣời dõn dễ chấp để chuyển đến phẫu thuật tại tuyến trung ƣơng, nhất là khi BN cú kết hợp với một vấn đề khú chịu khỏc nhƣ: ngạt tắc mũi, chảy mũi...

Trong nghiờn cứu của Trần Thị Phƣơng tỷ lệ BN bị DHTM ở thành thị 77,8%, nụng thụn 22,2 % cú sự khỏc biệt so với nghiờn cứu của chỳng tụi do BN thƣờng đến ở giai đoạn muộn, giai đoạn di chứng của chấn thƣơng [12].

4.1.2 Đặc điểm lõm sàng, hỡnh thỏi của DHTM.

4.1.2.1 Lớ do vào viện can thiệp

Trong nghiờn cứu này, bệnh nhõn vào viện chủ yếu vỡ lớ do biến dạng thỏp mũi 24/51 BN (47,1%) và biến dạng thỏp mũi kết hợp với ngạt tắc mũi 24/51 BN (47,1%). Từ đú, chỳng ta cú thể nhận thấy đa số BN đến nhập viện vỡ biến dạng thỏp mũi 48/51 BN (94,2%). Khi điều kiện kinh tế phỏt triển, trỡnh độ hiểu biết của ngƣời dõn nõng cao cựng với sự phỏt triển của chuyờn ngành phẫu thuật chỉnh hỡnh, thẩm mỹ vựng mũi mặt, bệnh nhõn càng cú cơ sở để quyết định thực hiện nhu cầu làm đẹp của mỡnh, nhất là khi bệnh nhõn cú thờm triệu chứng ngạt tắc mũi kết hợp. Hơn nữa, nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu gặp ở nhúm tuổi từ 16- 44, đõy là nhúm tuổi cú nhu cầu làm đẹp cao. Một số ớt bệnh nhõn đến nhập viện vỡ ngạt tắc mũi đơn thuần 3/51 bệnh nhõn, chiếm 5,8%. Cú thể giải thớch điều này là do BN chƣa phỏt hiện ra bất thƣờng trờn thỏp mũi của mỡnh hay chƣa quan tõm đến vấn đề thẩm mỹ, khi đƣợc phỏt hiện mới lựa chọn phẫu thuật chỉnh hỡnh mũi.

4.1.2.2 Triệu chứng cơ năng

Ngạt tắc mũi là triệu chứng hay gặp ở bệnh nhõn DHTM cú bất thƣờng thỏp mũi do nguyờn nhõn mắc phải, chỳng tụi gặp 32/51 triệu chứng cơ năng xuất hiện, chiếm 62,7%. Triệu chứng này cao hơn trong nghiờn cứu của Trần Thị Phƣơng (36,1%) do đối tƣợng nghiờn cứu của chỳng tụi phần lớn BN dị dạng sống mũi gõy vẹo VN làm cản trở luồng khớ thở của bệnh nhõn và gõy ngạt tắc mũi [12].

Chỳng tụi cũng gặp một tỷ lệ lớn bệnh nhõn khụng cú biểu hiện triệu chứng cơ năng 13/51 BN (25,5%), chức năng mũi của BN hoàn toàn bỡnh thƣờng, lớ do nhập viện của BN là bất thƣờng thỏp mũi, BN cú nhu cầu làm đẹp.

Chỳng tụi khụng gặp BN rối loạn ngửi là do trong nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu DHTM đơn thuần, khụng gõy tịt hốc mũi nờn khụng gõy rối loạn ngửi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2.3 Triệu chứng thực thể

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi gặp 32/51 BN (62,7%) cú triệu chứng vẹo lệch sống mũi, 10/51 BN (19,6%) sập lừm sống mũi. Sở dĩ vậy là do sống mũi là phần thỏp mũi cố định, đƣợc lợp bởi hai mỏi xƣơng nằm ngay dƣới da rất dễ bị góy do chấn thƣơng mà trong nghiờn cứu của chỳng tụi nguyờn nhõn chủ yếu gõy DHTM là do chấn thƣơng. Tuy nhiờn, ngoài những nguyờn nhõn chấn thƣơng chỳng tụi cũn gặp những nguyờn nhõn mắc phải khỏc gõy dị hỡnh, mất chất cỏnh mũi nờn tỷ lệ này thấp hơn so với Trần Thị Phƣơng, lệch vẹo sống mũi 72,2% [12].

Chỳng tụi cũng gặp 3/51 BN (5,9%) cú triệu chứng sập vẹo sống mũi cựng với sƣng, tớm, ấn đau vựng thỏp mũi. Sở dĩ chỳng tụi gặp hai triệu chứng này cựng nhau mà khụng gặp chỉ đơn thuần triệu chứng sƣng nề, ấn đau là do bệnh nhõn vào viện đó qua giai đoạn cấp cứu, những dấu hiệu sƣng nề đó giảm xuống và để lộ ra hỡnh thỏi thỏp mũi bất thƣờng. Tựy theo hỡnh thỏi và mức độ của sập vẹo sống mũi mà chỳng ta cú thể nhận định, đỏnh giỏ đƣợc hƣớng và cƣờng độ của lực gõy ra chấn thƣơng.

Cỏc vết thƣơng mất chất thỏp mũi thƣờng do vật sắc nhọn, vật tự tỏc động mạnh vào, do sỳc vật cắn, cào hay do ngƣời cắn... Mất chất cỏnh mũi 5/51 BN (9,8%) do đặc điểm của sụn cỏnh mũi dễ bị đõm xuyờn, xộ rỏch.

4.1.2.4 Cỏc loại DHTM

Tựy từng nguyờn nhõn khỏc nhau gõy ra loại DHTM khỏc nhau, cú thể là dị hỡnh phần xƣơng (thỏp mũi cố định) hay dị hỡnh phần sụn (thỏp mũi di động) đều cú biểu hiện ra bờn ngoài trờn cỏc tiểu đơn vị thẩm mỹ mũi bằng hỡnh thỏi biến dạng thỏp mũi. DHTM đơn thuần là những dị hỡnh từng tiểu

đơn vị mũi. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chủ yếu gặp BN bất thƣờng sống mũi. Tỷ lệ BN lệch vẹo sống mũi là cao nhất 27/51 BN (52,8%), tỷ lệ BN sập, lừm sống mũi thấp hơn 10/51 BN (19,6%) do xƣơng chớnh mũi nằm ngay dƣới da, là phần mũi cố định nờn rất dễ bị chấn thƣơng gõy sập, vẹo sống mũi. Chỳng tụi gặp 1/51 BN (2,0%) gồ sống mũi và 1/51 BN (2,0%) mất chất sống mũi do chấn thƣơng.

Tỷ lệ BN mất chất cỏnh mũi 5/51 BN, chiếm 9,8%. Cỏnh mũi là phần mũi di động và bố rộng của thỏp mũi nờn rất dễ bị tổn thƣơng do cỏc vật sắc nhọn gõy đõm xuyờn, xộ rỏch. Chỳng tụi cũng gặp 2/51 BN (3,9%) bị teo sụn cỏnh mũi sau chiếu tia lase điều u mỏu cỏnh mũi và sau viờm sụn cỏnh mũi.

Chỳng tụi gặp 1/51 BN (2%) vỡ phức hợp khối mũi sàng, gõy tổn thƣơng mảnh trung gian bị di lệch nhƣng khụng vỡ vụn, ở giai đoạn đó ổn định, thấp hơn nghiờn cứu của Trần thị Phƣơng (11,1%) do khoa chỳng tụi nghiờn cứu khụng phải là khoa cấp cứu, đối tƣợng nghiờn cứu của chỳng tụi là những BN ở giai đoạn di chứng, ổn định (việc sử lý cấp cứu cú thể trỡ hoón đƣợc) nờn những BN cú chấn thƣơng phối hợp, bệnh nặng chỳng tụi ớt gặp.

4.1.2.5 Hỡnh ảnh nội soi của DHTM

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chủ yếu gặp hỡnh ảnh vẹo lệch vỏch ngăn mũi gặp 31/51 BN (60,8%) , cao hơn so với nghiờn cứu của Trần Thị Phƣơng (44,4%), cú lẽ là do những bất thƣờng thỏp mũi càng giai đoạn sau càng làm cho khả năng chống đỡ của sụn vỏch ngăn giảm xuống và bị uốn vẹo theo hƣớng của di lệch thỏp mũi. Vẹo vỏch ngăn kết hợp với hẹp hốc mũi 1/51 BN (2,0%).

Chỳng tụi khụng gặp BN nào bị chảy dịch nóo tủy cú lẽ là do đa số cỏc BN trong đối tƣợng nghiờn cứu của chỳng tụi nhập viện ở giai đoạn muộn, giai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng của dị hình tháp mũi mắc phải và biện pháp can thiệp (Trang 57 - 90)