Liờn quan giữa bộc lộ EGFR tuổi

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm mô bệnh học và bộc lộ thụ thể yếu tố phát triển biểu bì trong ung thư biểu mô tuyến của phổi (Trang 73 - 101)

Bảng 3.14. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với tuổi

Đặc điểm EGFR (-) n (%) EGFR (+) n (%) ≤ 60 tuổi 49 (76,6) 15 (23,4) Tuổi > 60 tuổi 24 (75,0) 8 (25,0) p = 0,866 Tổng 73 (76,0) 23 (24,0) 96 (100%)

Nhận xột:Tỷ lệ EGFR dương tớnh ở nhúm BN ≤ 60 là 23,4%, EGFR+ ở BN > 60 tuổi là 25,0%.

3.2.6. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với di căn hạch vựng.

Bảng 3.15. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với di căn hạch vựng

Đặc điểm EGFR (-) n (%) EGFR (+) n (%) p Khụng 46 (76,7) 14 (23,3) Di căn hạch Cú 27 (75,0) 9 (25,0) p = 0,85 Tổng 73 (76,0) 23 (24,0) 96 (100%)

Nhận xột: Tỷ lệ EGFR dương tớnh ở nhúm BN cú di căn hạch vựng là 25,0%, EGFR+ ở BN khụng di căn hạch vựng là 23,3%.

3.2.7. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với kớch thước u.

Bảng 3.16. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với kớch thước u

EGFR (-) n (%) EGFR (+) n (%) U ≤ 3cm 41 (80,4) 10 (19,6) 3 < U ≤ 5cm 22 (73,3) 8 (26,7) U > 5cm 10 (66,7) 5 (33,3) p = 0,5 Tổng 73 (76,0) 23 (24,0) 96 (100%)

Nhận xột: Nhúm u cú kớch thước > 5cm cú tỉ lệ EGFR+ cao nhất 33,3%, nhúm 3 < u ≤ 5 EGFR + 26,7%, nhúm u cú kớch thước < 3cm tỷ lệ EGFR + 19,6%. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

3.2.8. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với vị trớ u.

Bảng 3.17. Liờn quan giữa bộc lộ EGFR với vị trớ u.

Biểu hiện EGFR Vị trớ u EGFR (-) n (%) EGFR (+) n (%) Phổi phải 29 (72,5) 11 (27,5) Phổi trỏi 16 (76,2) 5 (23,8) p = 0,75 Tổng 45 (73,8) 16 (26,2) 61 (100%)

Nhận xột: Phổi phải cú tỷ lệ EGFR dương tớnh cao hơn phổi trỏi (27,5 và 23,8%). Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

CHƯƠNG 4

BÀN LUẬN

Qua nghiờn cứu 96 bệnh nhõn UTBMT phổi đó phẫu thuật tại bệnh viện K Hà Nội chỳng tụi thấy:

4.1. MỘT SỐĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MBH UTBMT CỦA PHỔI

Giới và tuổi. Kết quả của chỳng tụi cho thấy cú 66/ 96 trường hợp là bệnh nhõn nam (68,75%), cú 32 bệnh nhõn nữ (31,25%). Tỷ lệ UTBMT của nam so với nữ là 2,2/1. Về giới kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi và cỏc tỏc giả khỏc đều nhận thấy nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Tuy nhiờn, khi so sỏnh với cỏc tỏc giả khỏc chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ nam / nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả của cỏc tỏc giả khỏc: Theo Burns D.M 1994 tỷ lệ nam / nữ là 3,2 /1 [15], Greenlee R.T, Murray T, Bolden và cs 2000 tỷ lệ nam / nữ là 2,53 /1., kết quả nghiờn cứu của Phựng Thị Phương Anh 1999 tỷ lệ nam / nữ là 4,6 /1 [1], Theo Lờ Trung Thọ 2002 tỷ lệ nam / nữ là 3,4 /1 [6], Theo Nguyễn Tiến Tuõn 2004 tỷ lệ nam / nữ là 2,75 /1[8], Ngụ Thế Quõn và CS 2005 tỷ lệ nam / nữ là 2,55 /1[11], một nghiờn cứu khỏc của Lờ Trung Thọ 2007 tỷ lệ nam / nữ là 2,87 /1[7]

Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với xu hướng phụ nữ mắc UTBMT phổi ngày càng cao trờn thế giới.

Nghiờn cứu đặc điểm tuổi của 96 bệnh nhõn chỳng tụi thấy tuổi mắc thấp nhất là 18, tuổi mắc cao nhất là 77, tuổi mắc trung bỡnh là 57, nhúm tuổi cú nhiều bệnh nhõn UTBMT phổi nhất từ 51 – 60 ( cú 41 trường hợp, chiếm 42,7%), tiếp đến là nhúm tuổi 61- 70 (29 trường hợp, chiếm 30,2%), nhúm tuổi cú ớt bệnh nhõn UTBMT phổi nhất là nhúm ≤ 30 tuổi (2,1%). Tớnh chung nhúm tuổi trung niờn và tuổi già (trờn 40 tuổi), tỷ lệ UTBMT phổi chiếm 92,3%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự với kết quả nhiờn cứu của một số tỏc giả khỏc:

Nguyễn Tiến Tuõn 2004 nghiờn cứu 60 bệnh nhõn UTBMT phổi thấy độ tuổi cú tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là 51 – 60 (chiếm 30,5%) , lứa tuổi > 41 chiếm 91,66%[8].

Theo Hoàng Đỡnh Chõn 1996. Tỷ lệ UTBMT phổi phõn bố theo cỏc nhúm như sau: 20 – 40 tuổi chiếm 10,3%, nhúm tuổi 40 – 60 chiếm 75,9%, lứa tuổi > 60 chiếm 13,8% [4].

Nghiờn cứu của Phựng Thị Phương Anh 1999 lứa tuổi < 40 chiếm 7,75%, 40 – 60 tuổi chiếm 59,68%, > 60 tuổi: 32,56% [1].

Theo Lờ Trung Thọ 2002 phõn bố UTBMT phổi như sau: nhúm BN <30 tuổi: 0,35%, 30 – 40 tuổi: 25,4%, 41 – 50 tuổi: 25,8%, 51 -60 tuổi 24,82%, 61 70 tuổi: 31,56%, > 70 tuổi 8,86% [6]

Đa số tỏc giả ghi nhận UTBMT phổi mắc nhiều nhất ở lứa tuổi trung

niờn và người cao tuổi.

Phõn bố cỏc thứ typ UTBMT phổi. UTBMT đó được cỏc nhà bệnh học đề cập đến từ rất lõu, với tờn gọi ung thư biểu mụ tế bào trụ. Năm 1967, tại Genốve TCYTTG đó đưa ra phõn loại mụ bệnh học UTP lần thứ nhất, và đó được cỏc nhà bệnh học trờn thế giới ỏp dụng thực hành trong lõm sàng và nghiờn cứu [50]. Sau 10 năm ỏp dụng, để bảng phõn loại cú tớnh cập nhật, TCYTTG đó tổ chức một hội thảo quốc tế về vấn đề này vào 10-1977 ở Genốve, đó tỏi bản cuốn sỏch "Phõn loại mụ học cỏc u phổi" lần thứ 2 (1981), cú thay đổi, sửa chữa [64]. Theo phõn loại lần 2 này, nhiều nhà khoa học khụng thống nhất ý kiến trong xếp loại một số typ, đặc biệt là những ung thư biểu mụ tuyến thể hiện mẫu cấu trỳc đa dạng. Theo phõn loại lần này, những mẫu cấu trỳc ung thư phổi được phõn loại khụng thống nhất vào một trong 4 thứ typ: nhỳ, trựm nang, đặc, tiểu phế quản- phế nang. Những nghiờn cứu sau này nhận thấy cú những mẫu mụ học và biến thể

chưa từng được nờu ở phõn loại trước đú và đú là cơ sở cho phõn loại mụ bệnh học ung thư phổi lần thứ 3 của tổ chức y tế thế giới năm 1999. Phõn loại mụ học cỏc u phổi lần 3 của TCYTTG cú nhiều điểm khỏc biệt với cỏc phõn loại trước đú. Riờng týp UTBMT cú bổ sung thứ týp hỗn hợp và 5 biến thể [63]. Nghiờn cứu của chỳng tụi ỏp dụng phõn loại mụ bệnh học theo tiờu chuẩn phõn loại lần 3 của TCYTTG 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UTBMT là typ hay gặp nhất hiện nay trong cỏc typ UTP núi chung, ung thư biểu mụ tế bào khụng nhỏ phế quản núi riờng ở cỏc nước phỏt triển,

đứng hàng thứ 2 trong cỏc typ UTP thường gặp nhất ở cỏc nước đang phỏt

triển và ngày càng cú chiều hướng gia tăng, đặc biệt ở nữ giới[34]. UTBMT cú thể gặp ở nhiều vị trớ khỏc nhau trong thành phế quản nhưng vị trớ thường gặp nhất là ở ngoại vi của phổi. Người ta nhận thấy rằng cỏc u phổi cú đường kớnh < 2cm thường được cấu tạo bởi một typ tế bào duy nhất và thể hiện một mẫu mụ học đồng dạng. U phổi cú kớch thước >2cm, cỏc UTBMT thường biểu hiện mẫu mụ học hỗn hợp, phối hợp với cỏc mẫu u TPQ-PN, nhỳ, chựm nang và đặc. UTBMT khụng cú triệu chứng nờn người bệnh khi được làm xột nghiệm mụ bệnh học thường cho thấy một mẫu mụ học hỗn hợp ở tại thời

điểm bệnh nhõn được chẩn đoỏn [50]. Vỡ vậy, nguyờn tắc chung để xếp thứ

typ cho UTBMT là dựa vào thành phần mụ học chiếm đa số ( > 90%). Việc phõn loại cỏc thứ typ và biến thể UTBMT phổi là điều kiện cần thiết để tiờn lượng bệnh và xỏc định phương phỏp điều trị hiệu quả nhất.

Qua nghiờn cứu 96 bờnh nhõn UTBMT phổi chỳng tụi tỡm thấy được tất cả cỏc thứ typ của UTBMT phổi. Trong cỏc thứ typ UTBMT, thứ typ UTBMT nhỳ chiếm tỷ lệ cao nhất (25,0%), tiếp đến là typ UTBMT khụng đặc biệt (24,0%), UTBMT hỗn hợp (15,6%), typ UTBMT chựm nang và typ UTBMT tiểu phế quản - phế nang chiếm tỷ lệ bằng nhau (đều là 9,4), UTBMT tuyến đặc với chất nhày (4,2%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi

khỏc với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong và ngoài nước, thể hiện qua bảng 4.1:

Bảng 4.1. Kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong nước và trờn thế giới.

Cỏc tỏc giả UTBMT nhỳ UTBMT chựm nang UTBMT đặc với chất nhày UTBMT TPQ-PN UTBMT hỗn hợp Ngụ Thế Quõn và cộng sự 2007[11] 38,5% 37,3% 18,2% 6,9% 1,5% Ngụ Thế Quõn và CS 2005 [2] 36,3% 35,2% 17,2% 6,5% Ngụ Văn Trung 2001 [9] 43,75% 25% 6,25% 12,5% Nguyễn Tiến Tuõn 2004 [8] 9,3% 20,93% 44,19% 9,3% 16,28% Theo Lờ Trung Thọ 2007 [6] 20,8% 35% 8,3% 12,5% 23,3%

Theo Motoi, Noriko

MD (2008) và cs [43] 37% 30% 25% 7%

Lynette M. Sholl, Beow

Y. và cs 2009 [31] 45% 26% 18% 11%

Bảng túm tắt một số nghiờn cứu trong và ngoài nước nờu trờn cho thấy tỷ lệ phõn bố cỏc typ mụ bệnh học giữa cỏc tỏc giả khỏc nhau. Tuy nhiờn nghiờn cứu của chỳng tụi và cỏc tỏc giả khỏc thấy tần xuất xuất hiện cỏc thứ typ khỏc nhau, nhưng kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú điểm chung với đa số tỏc giả là thứ typ UTBMT nhỳ chiếm tỷ lệ cao nhất. Khỏc với kết quả của chỳng tụi, nghiờn cứu của Lờ Trung Thọ 2007 thứ typ chựm nang chiếm tỷ lệ

cao nhất ( 35%)[6], kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Tiến Tuõn 2004 thấy typ UTBMT đặc với chất nhày chiếm tỷ lệ cao nhất (44,19%)[8].

Số lượng biến thể UTBMT phổi. Theo phõn loại UTBMT của TCYTTG 1999, chỳng tụi tỡm thấy đủ cả 5 biến thể. Ung thư biểu mụ tuyến tế bào sỏng 5 trường hợp, Ung thư biểu mụ tuyến nang nhầy 4 trường hợp, Ung thư biểu mụ tuyến nhầy “dạng keo” cú 1trường hợp, Ung thư biểu mụ tuyến tế bào nhẫn 1 trường hợp, Ung thư biểu mụ tuyến thai biệt hoỏ cao 1 trường hợp. Kết quả này giống với nghiờn cứu của Ngụ Thế Quõn và cộng sự 2007 ( Ung thư biểu mụ tuyến tế bào sỏng 8 trường hợp, UTBMT tế bào nhẫn 2, UTBMT nang nhày 1, UTBMT nhày "dạng keo" 1 trường hợp)[11].

Vị trớ u trờn X quang ( theo thuỳ phổi ). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ UTBMT ở phổi phải chiếm 65,6% (trong đú thuỳ trờn chiếm 32,8%, thuỳ giữa 6,6%, thuỳ dưới 26,2% ), UTBMT ở phổi trỏi chiếm 34,4% (thuỳ trờn 18,0%, thuỳ dưới 16,4%).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước: Patricia Rivera M. ( 2001 ) UTBMT ở phổi phải chiếm 58%,) UTBMT ở phổi trỏi chiếm 43% ( thuỳ trờn phổi phải chiếm 36%, thuỳ giữa phổi phải 7%, thuỳ dưới phổi phải 15%, thuỳ trờn trỏi chiếm 30%, thuỳ dưới trỏi chiếm 13%) [48]. Theo Nguyễn Tiến Tuõn 2004, thuỳ trờn phổi phải: 35%, thuỳ giữa phổi phải: 8,33%, thuỳ dưới phổi phải: 13,33%, thuỳ trờn phổi trỏi: 26,66%, thuỳ dưới phổi trỏi: 10,0% [8]. Ngụ Thế Quõn và CS 2005 vị trớ hay gặp là thựy trờn phải 41,7%, dưới phải 10,4%, thựy trờn trỏi 27,0%, thựy dưới trỏi 20,8%[11]. Theo Kuo – Hsuuan, MD 2011 và cs tỷ lệ UTBMT ở phổi phải chiếm 61,0% ( trong đú thuỳ trờn chiếm 39,5%, thuỳ giữa 6,8%, thuỳ dưới 15,4% ), UTBMT ở phổi trỏi chiếm 39,0% ( thuỳ trờn 28,4%, thuỳ dưới 9,9%) [36]

Túm lại, dự kết quả cú khỏc nhau về tỷ lệ nhưng cỏc tỏc giả đều nhận thấy rằng UTBMT ở phổi phải gặp nhiều hơn ở phổi trỏi, ở thuỳ trờn nhiều hơn ở thuỳ dưới.

Kớch thước u. Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy bệnh nhõn nghiờn cứu cú kớch thước u ≤ 3cm chiếm tỷ lệ cao nhất 53,1%, u cú kớch thước từ > 3 đến 5cm chiếm 31,2%, u cú kớch thước > 5cm chỉ cú 15,6%.

So sỏnh với một số tỏc giả trong nước và trờn thế giới chỳng tụi nhận thấy trong nghiờn cứu của chỳng tụi u cú kớch thước u ≤ 3cm chiếm tỷ lệ cao hơn. Kết quả nghiờn cứu của Ngụ Thế Quõn và CS 2005, u cú kớch thước < 3cm chiếm 21,7%, u cú kớch thước từ 3 - 6cm chiếm 60%, u > 6cm 18%[11]. Nghiờn cứu của Nguyễn Quang Đời 2008, UTBMT < 3cm chiếm 19,1%, 3 – 6cm 52,9%, >6cm 16,2%, khụng xỏc định được kớch thước u chiếm 11,8% [2]. Theo Hsu KH và CS 2011, nhúm u cú kớch thước < 3cm chiếm 21,6%[29]. Kết quả nghiờn cứu của D.-M. Lin và cs 2006 u cú kớch thước ≤ 2cm chiếm 23%, u > 2cm chiếm 77% [30].

Tỡnh trạng di căn hạch. Ung thư biểu mụ tuyến phỏt triển phổ biến ở ngoại vi, thường khụng cú triệu chứng cho đến khi u lớn lờn. U phỏt triển từ biểu mụ phủ của phế quản - phế nang hoặc từ tuyến nhày. Loại u này xõm lấn theo đường mạch mỏu, bạch huyết nờn di căn sớm trước khi u nguyờn phỏt gõy triệu chứng [50]. Vỡ vậy hạch bị di căn cung cấp một thụng tin quan trọng liờn quan trực tiếp đến việc tiờn lượng khả năng tỏi phỏt và giỏn tiếp đến việc tiờn lượng thời gian sống thờm.

Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy UTBMT cú di căn hạch 36/ 96 trường hợp, chiếm chiếm tỷ lệ 37,5 %; u khụng cú di căn hạch là 60/96 trường hợp, chiếm 62,5%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ di căn hạch vựng cao hơn nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc. Kết quả nghiờn cứu của Marina N, Nikiforova MD và CS (2010) tỷ lệ di căn hạch là 25% [38]. Nghiờn cứu của

Togashi Y và CS 2011 trờn 163 BN cú 55 trường hợp di căn phổi (33,7%) [60]. Nghiờn cứu của Younghye Kim và cs 2011 lệ di căn hạch là 34,6% [69]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỷ lệ di căn thấp hơn nghiờn cứu của Zhiyong và CS 2010 tỷ lệ di căn hạch là 65%[70]. Nghiờn cứu của Nguyễn Quang Đợi (2008) tỷ lệ di căn hạch là 46,4%[2].

Phõn loại giai đoạn. Tỷ lệ sống 5 năm của UTP rất thấp chỉ khoảng 15%. Đối với những người được chẩn đoỏn ở giai đoạn sớm của bệnh, tiờn lượng tốt hơn nhiều, tỷ lệ sống trờn năm năm của NSCLC giai đoạn I là 60 – 80% [19]. Theo Naruke T, Tsuchiya R và cộng sự (1997) nghiờn cứu ở 2382 bệnh nhõn NSCLC đó được phẫu thuật thấy rằng tỷ lệ sống thờm 5 năm như sau: giai đoạn I (68%), giai đoạn II (46,9%), giai đoạn IIIA (26,1%), giai đoạn IIIB (9%), giai đoạn IV (11%) [46]. Theo Federico Venuta và CS (2009) tỷ lệ sống thờm 5 năm cho giai đoạn I, II là 60%, tỷ lệ sống thờm 5 năm cho giai đoạn III là 28%. Sống 10 năm cho giai đoạn I,II và giai đoạn III là 25% so với 12% [20]. Tựy theo giai đoạn, điều trị ung thư tuyến phổi cú thể bao gồm phẫu thuật, húa trị, xạ trị, hoặc điều trị đớch phõn tử [52]. Vỡ vậy việc phõn loại giai đoạn là rất quan trọng và khụng thể thiếu trong chẩn đoỏn. Ở nghiờn cứu này phõn loại giai đoạn theo bảng phõn loại TNM của Mountain CF, 1997 dựa trờn: T- khối u, N-xõm lấn hạch, M –di căn xa [44].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấy, giai đoạn IA chiếm 3,3%, giai đoạn IB chiếm tỷ lệ cao nhất 39,3%, đoạn IIA chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,6%,đoạn IIB chiếm tỷ lệ 13,1%, giai đoạn IIIA chiếm tỷ lệ 27,9, giai đoạn IIIB 6.6%, giai đoạn IV 8,2%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc với nghiờn cứu của Phựng Thị Phương Anh 1999, UTBMT giai đoạn I chiếm 8,5%, giai đoạn II chiếm 23,3%, giai đoạn IIIA chiếm tỷ lệ cao nhất (60,5%), giai đoạn IIIB 7,8% [1].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy UTBMT giai đoạn I chiếm tỷ lệ cao nhất, kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong nước và trờn thế giới. Kết quả nghiờn cứu của D.-M. Lin và cs 2006 UTBMT giai đoạn I chiếm 59,3%, giai đoạn II 14,3%, giai đoạn III chiếm 26% [30]. Nghiờn cứu của Phan Lờ Thắng giai đoạn I chiếm tỷ lệ cao nhất ( 50%) [10]. Theo Zhiyong Liang và CS 2010 giai đoạn I chiếm 51,9%, giai đoạn II 12,8%, giai đoạn III 24,8%, giai đoạn IV 10,5% [70]. Nghiờn cứu của Younghye Kim và cs (2011) UTBMT giai đoạn IA chiếm 27,1%, giai đoạn IB 32,7%, giai đoạn IIA 13,1%, giai đoạn IIB 9,3%, giai đoạn IIIA 17,8%[69]. Nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của Lynette M. Sholl, Beow Y. Yeap, A. John Iafrate, và cs 2009, giai đoạn I chiếm tỷ lệ 45%, đoạn IIA chiếm tỷ lệ thấp nhất 14%, giai đoạn IIB chiếm tỷ lệ 5%, giai đoạn IIIA chiếm tỷ lệ 23%, giai đoạn IIIB 3%, giai đoạn IV 11% [31].

4.2. VỀ SỰ BỘC LỘ EGFR TRONG UNG THƯ BIỂU Mễ TUYẾN CỦA PHỔI

Bộc lộ EGFR. Ung thư phổi là một bệnh lý phổ biến cú thể gõy tử vong và là nguyờn nhõn gõy tử vong hàng đầu trong cỏc ca tử vong do bệnh ung thư trờn toàn thế giới [36]. Ở những bệnh nhõn cú bệnh khu trỳ và chưa di căn qua hạch, phẫu thuật cú thể mang lại tỷ lệ thời gian sống cũn trong thời gian 5 năm là khoảng 40%. Kể từ khi ghi nhận cú sự biểu hiện và hoạt hoỏ quỏ mức EGFR ở cỏc khối u ở người và cú liờn quan đến hậu quả xấu trờn lõm sàng,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm mô bệnh học và bộc lộ thụ thể yếu tố phát triển biểu bì trong ung thư biểu mô tuyến của phổi (Trang 73 - 101)