Khỏi niệm, nhiệm vụ và cỏc nguyờn tắc dạy học * Khỏi niệm

Một phần của tài liệu xây dựng các bài thí nghiệm trên máy tiện cnc model ck6132 phục vụ công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp (Trang 80 - 86)

- Bo cung từ cung trũn đến đường thẳng (hỡnh 2.27)

3.1.1.Khỏi niệm, nhiệm vụ và cỏc nguyờn tắc dạy học * Khỏi niệm

A: Điểm bắt đầu (điểm cuối)

3.1.1.Khỏi niệm, nhiệm vụ và cỏc nguyờn tắc dạy học * Khỏi niệm

* Khỏi niệm

Dạy học là con đường đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ biện chứng và phụ́i hợp với các con đường , cỏc hoạt động khỏc trong quỏ trỡnh giỏo dục để thực hiện cỏc mục đớch và nhiệm vụ giỏo dục đặt ra . Trong đó sự dạy khụng chỉ là sự giảng dạy mà cũn là sự tổ chức, chỉ đạo và điều khiển sự học.

Dạy học là hoạt động đặc trưng nhất , chủ yếu nhất của nhà trường , diờ̃n ra theo mụ̣t quá trình nhṍt định gọi là quá trình dạy học. Đó là mụ̣t quá trình xã hụ̣i bao gụ̀m và gắ liờ̀n với hoạt đụ̣ng dạy v à hoạt động học ; trong đó học sinh , sinh viờn tự giác , tớch cực, chủ động, tự tụ̉ chức tự điờ̀u khiờ̉n và điờ̀u chỉnh hoạt đụ̣ng nhọ̃n thức của mình dưới sự điờ̀u khiờ̉n , chỉ đạo , tụ̉ chức , hướng dõ̃n của giáo viờn nhằm thực hiợ̀n mục đích, nhiợ̀m vụ dạy học.

* Nhiợ̀m vụ

Nhiợ̀m vụ cụ thờ̉ của quá trình dạy học là dạy nghờ̀ và d ạy người. Cụ thể gồm cỏc nội dung sau :

+ Nhiợ̀m vụ giáo dưỡng : Làm cho học sinh , sinh viờn nắm vững hợ̀ thụ́ng trí thức văn hóa, khoa học kỹ thuọ̃t và cụng nghợ̀ , tri thức vờ̀ chuyờn mụn , nghiợ̀p vụ hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động nghề nghiệp (cũn gọi là nhiệm vụ dạy nghề).

+ Nhiợ̀m vụ phát triờ̉n trí tuợ̀ : Phỏt triển ở học sinh , sinh viờn năng lực hoạt đụng trí tuợ̀ , những kỹ năng và thói quen tụ̉ chức hoạt đụ̣ng của cá nhõn ( cũn gọi là nhiợ̀m vụ dạy phương pháp).

+ Nhiợ̀m vụ giáo dục phõ̉m chṍt nhõn cách : Hỡnh thành ở học sinh , sinh viờn những cơ sở thờ́ giới quan khoa học, lý tưởng cỏch mạng và phẩm chất của người lao

đụ̣ng mới (cũn gọi là nhiệm vụ dạy người).

* Cỏc nguyờn tắc dạy học

Nguyờn tắc dạy học là những luọ̃n điờ̉m gụ́c , cú tớnh chất tiền đề của lý luận dạy học, là kết quả khỏi quỏt lý luận và thực tiễn giỏo dục . Nguyờn tắc dạy học có giá trị thực tiờ̃n chỉ đạo toàn bộ quỏ trỡnh dạy học ; từ viợ̀c xác định mục đích , nụ̣i dung phương pháp, phương tiợ̀n và các hình thức t ổ chức dạy học , hướng dõ̃n các tụ̉ chức hoạt động của giỏo viờn và học sinh , sinh viờn. Cỏc nguyờn tắc dạy học là sợi chỉ đỏ xuyờn suụ́t, dõ̃n đường đảm bảo cho quá trình dạy học đi đúng hướng đờ̉ đạt kờ́t quả mong muụ́n với xác suṍt lớn . Ở mức độ đại cương , nguyờn tăc dạy học và lý luọ̃n dạy học,cú giỏ trị chung cho tất cả cỏc mụn học , cỏc cấp học và ngành nghề đào tạo . Hợ̀ thụ́ng các nguyờn tắc dạy học và nụ̣i dung cơ bản :

+ Nguyờn tắc thụ́ng nhṍt biợ̀n chứng giữa tính khoa học và tính giáo dục trong

dạy học : Quỏ trỡnh dạy học bản thõn nú đó là quỏ trỡnh được tụ̉ chức đặc biợ̀t theo mụ̣t

chương trình, mụ̣t kờ́ hoạch nhằm thực hiợ̀n mục tiờu giáo dục cải biờ̉n nhõn cách học sinh, sinh viờn. Ở đõy, tớnh khoa học và tớnh giỏo dục cú mối quan hệ thống nhất biện chứng cũng như sự thụ́ng nhṍt quá trình dạy học và quá trình giáo dục.

+ Nguyờn tắc thụ́ng nhṍt biợ̀n chứng giữa lý luọ̃n và thực tiờ̃n : Lý luận và thực

tiờ̃n là hai mặt của quá trình nhọ̃n thức , của việc cải tạo tự nhiờn , xó hội và bản thõn con người. Lý luận là kinh nghiệm đó khỏi quỏt húa trong ý thức của con người, là toàn bụ̣ nh ững tri thức về thế giới quan . Thực tiờ̃n là toàn bụ̣ những hoạt đụ̣ng của con người nhằm đảm bảo cho sự tụ̀n tại và phát triờ̉n của xã hụ̣i , trong các quá trình , lĩnh vực sản xṹt , văn hóa, hoạt động xó hội , trong cụng tá c thực nghiợ̀m khoa học . Kiờ́n thức lý thuyờ́t được vọ̃n dụng đờ̉ giải quyờ́t những nhiợ̀m vụ thực tiờ̃n đờ̉ chỉ đạo hành đụ̣ng. Ngược lại , thực tiờ̃n vừa là tiờu chuõ̉n vừa là điờ̉m xuṍt phát và đụ̣ng lực của nhọ̃n thức, lại vừa là tiờu chuõ̉n của chõn lý.

Lý thuyết và thực hành gắn bú khăng khớt với nhau . Điờ̀u đó khụng chỉ đúng cho nhọ̃n thức khoa học nói chung mà còn đúng cả cho tṍt cả cụng tác dạy học nói

riờng. Nú phải được thể hiện trong suụ́t quá trình dạy học , rõ nột hơn cả khi xõy dựng nụ̣i dung dạy học . Nụ̣i dung dạy học phải thờ̉ hiợ̀n được mụ́i liờn hợ̀ hữu cơ giữa kiờ́n thức lý thuyờ́t với thực tiờ̃n sản xuṍt của đṍt nước . Chỳng ta cần coi trọng khõu thự c hành và thấy rõ rằng thực hành khụng những cú tỏc dụng rốn luyện cho học sinh , sinh viờn kỹ năng và kỹ xảo mà đụ̀ng thời làm cho họ trở nờn sõu sắc , vững chắc và có hợ̀ thụ́ng hơn.

+ Nguyờn tắc thụ́ng nhṍt biợ̀n chứng giữ a hoạt đụ̣ng dạy và hoạt đụ̣ng học :

Mụ́i quan hợ̀ biợ̀n chứng này vừa là tính quy luọ̃t cơ bản nhṍt, vừa là nguyờn tắc hờ́t sức quan trọng, chớnh nú tạo lờn chất lượng thực sự của quỏ trỡnh dạy học.

Nguyờn tắc chỉ ra rằng, trong quá trình dạy học, giỏo viờn là chủ thể tổ chức, điờ̀u khiờ̉n quá trình tụ̉ chức của học sinh , sinh viờn và học sinh , sinh viờn là chủ thờ̉ tớch cực và sỏng tạo của quỏ trỡnh học tập . Cả hai được phụ́i hợp nhịp nhà ng giữa mụ̣t bờn là sự cải tiờ́n thường xuyờn phương pháp giảng dạy đờ̉ nõng cao và hoàn thiợ̀n nghợ̀ thuọ̃t sư phạm , mặt khác phải thúc đõ̉y tính tích cực nhọ̃n thức và sự cải tiờ́n khụng ngừng phương pháp học tọ̃p của học sinh, sinh viờn.

+ Nguyờn tắc thụ́ng nhṍt biợ̀n chứng giữa cái cụ thờ̉ và cái trừu tượng : Sự khác

nhau giữa cái cụ thờ̉ và cái trừu tượng chỉ là tương đụ́i . Trong mụ́i liờn hợ̀ này , mụ̃i sự vọ̃t hiợ̀n tượng có thờ̉ là cụ thờ̉ nhưng trong mụ́i liờn hợ̀ khác nó lại là trừu tượng . Tiờu chuõ̉n cơ bản đờ̉ phõn biợ̀t cái cụ thờ̉ và cái trừu tượng là ở sự đụ́i lọ̃p giữa tính toàn vẹn với tính bụ̣ phọ̃n của hai đụ́i tượng mà ta so sánh . Cỏi này cú thể là cụ t hờ̉ so với cái kia, nờ́u cái thứ nhṍt là cái toàn vẹn , cỏi đó hồn thiện so với cỏi kia . Ngược lại cái thứ hai là cái trừu tượng so với cái thứ nhṍt nờ́u nó là cái bụ̣ phọ̃n , cỏi được cụ lập được tỏch ra từ cỏi thứ nhất.

+ Nguyờn tắc phát huy tính tích cực , đụ̣c lọ̃p và sáng tạo của học sinh , sinh viờn : Học sinh, sinh viờn là chủ thờ̉ của quá trình học tọ̃p . Vỡ vậy học tập chỉ cú kết

quả khi học sinh, sinh viờn là người có ý thức chủ đụ̣ng, tớch cực và sỏng tạo trong học tọ̃p. Tớnh tớch cực là thỏi độ học sinh, sinh viờn muụ́n lắm vững, hiờ̉u thṍu nụ̣i dung sõu

sắc học tọ̃p bằng mọi cách và cụ́ gắng vọ̃n dụng những hiờ̉u biờ́t ṍy vào cuụ̣c sụ́ng. Tớch cực là một biểu hiện của ý thức , khi đã có ý thức thì học sinh , sinh viờn sẽ tớch cực và chủ động sỏng tạo trong mọi tỡnh huống . Nguụ̀n gụ́c của mọi sự tích cực đờ̀u do nhu cõ̀u của con người. Nhu cõ̀u nhọ̃n thức cái mới , nhu cầu vươn lờn một trỡnh độ cao hơn sẽ làm cho học sinh, sinh viờn càng tích cực hơn trong học tọ̃p.

Trong khi tụ̉ chức quá trình dạy học , giỏo viờn phải tạo cho học sinh , sinh viờn nhu cõ̀u nhọ̃n thức đờ̉ từ đó mà hỡnh thành tớnh tớch cực chủ động trong học tập . Nhu cõ̀u nhọ̃n thức xuṍt hiợ̀n khi con người rơi vào hoàn cảnh có vṍn đờ̀ phải nhọ̃n thức , khi cỏc tỡnh huống mõu thuẫn của lý thuyết hay thực tế mà bằng kiến thức cũ , kinh nghiợ̀m cũ khụng thể giải quyết nổi, buụ̣c học sinh phải tìm kiờ́m cong đường khác.

Nguyờn tắc phát huy tính tích cực của học sinh, sinh viờn yờu cõ̀u giáo viờn phải tụ̉ chức cho học sinh, sinh viờn hoạt đụ̣ng tích cực. Đối với học sinh, sinh viờn tớch cực bờn trong thường nảy sinh do những tác đụ̣ng từ bờn ngoài , làm được điều này chớnh là nghợ̀ thuọ̃t của giáo viờn . Giỏo viờn phải dựng hàng loạt cỏc mõu thuẫn , khộo lộo lụi cuụ́n, hṍp dõ̃n cho học sinh, sinh viờn đờ̉ họ tự có ý thức tìm tòi cách giải đáp.

+ Nguyờn tắc đảm bảo tớnh vững trắc : Nguyờn tắc này đòi hỏi trong quá trình

dạy học phải đảm bảo truyền thụ cho học sinh , sinh viờn hợ̀ thụ́ng tri thức , kỹ năng, kỹ xảo vững trắc lõu b ền, đụ̀ng thời có thờ̉ nhớ lại vọ̃n dụng linh hoạt vào các tình huụ́ng nhọ̃n thức hay hoạt đụ̣ng thực tiờ̃n khác nhau.

+ Nguyờn tắc tính vừa sức: Nguyờn tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vọ̃n dụng nụ̣i dung , phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp với trỡnh độ phỏt triển chung của học sinh, sinh viờn trong lớp, đụ̀ng thời cũng phù hợp với trình đụ̣ phỏt triển của học sinh, sinh viờn nằm đảm bảo cho học sinh , sinh viờn đờ̀u có thờ̉ phát triờ̉n ở mức tụ́i đa so với khả năng của mình.

3.1.2. Phương phỏp dạy học

* Khỏi niệm phương phỏp dạy học: Phương phỏp dạy học là tổng hợp các cách

chiờ́m lĩnh được tri thức, kỹ năng và kỹ xảo.

* Cỏc phương phỏp dạy học:

+ Phương pháp thuyờ́t trình:

- Khỏi niệm: Là phương phỏp mà trong đú giỏo viờn dựng lời để trỡnh bày , giải

thớch nội dung bài học mụ̣t cách chi tiờ́t và có hợ̀ thụ́ng.

- Ưu điờ̉m:

 Dờ̃ thực hiợ̀n đụ́i với giáo viờn ngay cả khi khụng có phương tiợ̀n dạy học nào.

 Với mụ̣t thời gian quy định , giỏo viờn cú thể truyền đạt một kh ối lượng kiến thức lớn cho nhiờ̀u người.

 Thụng qua giọng nói, cử chỉ, ỏnh mắt, gương mặt của giáo viờn có thờ̉ tác đụ̣ng đến tõm lý học sinh để thu hỳt được học sinh nõng cao hiệu quả của giờ học.

- Nhược điờ̉m:

 Học sinh thụ động chỉ tập trung nghe, hiờ̉u nhớ mà khụng có cơ hụ̣i trình bày ý kiến của mỡnh.

 Phương pháp này làm cho học sinh thiờ́u tính tìm tòi sáng tao.

 Học sinh dễ mất tập trung, mợ̀t mỏi nhṍt là khi giáo viờn trình bày mụ̣t cách khụ khan.

+ Phương pháp đàm thoại:

- Khỏi niệm: Đàm thoại là một hỡnh thức trỡnh bày bài giảng, trong đú giỏo viờn

dựa vào những tri thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của học sinh, căn cứ vào nội dung của bài mà đặt ra một hệ thống cỏc cõu hỏi. Thụng qua cỏc cõu hỏi này mà giỏo viờn trao đổi với học sinh, hướng dẫn học snh tư duy từng bước để tự mỡnh nắm được tri thức mới trong bài học.

Cú hai dạng đàm thoại :

 Đàm thoại tái hiợ̀n dựng để củng cố k iờ́n thức, tỏi hiện lại cấu trỳc bài học và kiờ̉m tra bài cũ.

hỏi luụn xuất phỏt từ một vấn đề cần giải quyết.

- Ưu điờ̉m:

 Phỏt huy được tớnh tớch cực sỏng tạo của học sinh, sinh viờn.

 Giỏo viờn cú nhiều cơ hội đỏnh giỏ kiến thức của từng học sinh.

- Nhược điờ̉m:

 Viợ̀c chuõ̉n bị bài rṍt tụ́n cụng sức, thời gian.

 Nú đũi hỏi giỏo viờn phải có trình đụ̣ chuyờn mụn và nghợ̀ thuọ̃t sư phạm cao.

+ Phương pháp minh họa :

- Khỏi niệm: Minh họa là phương pháp dạy học trong đó giáo viờn sử dụng các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương tiợ̀n trực quan, cỏc số liệu khoa học hay thực tế để minh họa, làm rõ bài giảng.

 Cỏc phương tiện trực quan thường dựng là phương tiện nghe nhỡn , bao gụ̀m: vọ̃t thọ̃t, mụ hình , sơ đụ̀ , bản vẽ , tranh giáo khoa , băng hình , phim nhựa , phim video…

 Phương tiợ̀n minh họa còn có thờ̉ là những s ố liệu, tài liệu về cỏc sự kiện mà những sụ́ liợ̀u , tài liệu này là những dẫn chứng thuyết phục cho cỏc luận điểm khoa học.

- Ưu điờ̉m:

 Dờ̃ hiờ̉u bài và kích thích sự hứng thú học tọ̃p của học sinh.

 Phỏt triển tư duy trực quan hình tượng, trớ nhớ.

- Nhược điờ̉m:

 Giỏo viờn cần nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng

 Phỏt triển tư duy trừu tượng kộm

+ Phương pháp thảo luọ̃n nhóm:

- Khỏi niệm : Phương pháp thảo luọ̃n nhóm là phương pháp dạy học trong đó người dạy (hoặc người điờ̀u khiờ̉n ) tụ̉ chức và điờ̀u khiờ̉n các thành viờn trong lớp học trao đụ̉i ý kiờ́n và tư tưởng của mình vờ̀ nụ̣i dung học tọ̃p , qua đó đạt được mục đích dạy học.

- Ưu điờ̉m:

 Đòi hỏi học sinh tích cực đụ̣ng não.

 Tạo điều kiện thuận lợi để mọi học sinh tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh dạy học và được thể hiện quan điểm của mỡnh

 Người học tự bụ̉ sung cho nhau những kiờ́n thức ngoài những điờ̀u đã được lĩnh hụ̣i trờn lớp.

 Giỏo viờn cú nhiều cơ hội đỏnh giỏ kiến thức của từng học sinh đụ̀ng thời giúp học sinh hiểu và đỏnh giỏ bản thõn mỡnh và cỏc học sinh khỏc.

 Tạo động cơ và kớch thớch thỏi độ tớch cực tham gia của học sinh.

 Giỳp học sinh phỏt triển kỹ năng sử dụng kiến thức sẵn cú của mỡnh và cỏc nguụ̀n khác và kỹ năng thờ̉ hiợ̀n mụ̣t vṍn đờ̀ bằng lời.

- Nhược điờ̉m:

 Rṍt mṍt nhiờ̀u thời gian của giáo viờn.

 Người học sẽ thṍy bờ́ tắc nờ́u nụ̣i dung đư a ra thảo luọ̃n đã rõ ràng , chủ đề đơn giản khụng có nhiờ̀u hướng, nhiờ̀u khía cạnh tiờ́p cọ̃n.

 Hiợ̀u quả thṍp nờ́u trình đụ̣ chung của cả lớp quá yờ́u , lớp học đã quá quen với lụ́i học thụ đụ̣ng.

+ Phương pháp dạy học nờu vṍn đề :

Một phần của tài liệu xây dựng các bài thí nghiệm trên máy tiện cnc model ck6132 phục vụ công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp (Trang 80 - 86)