Biến đổivà vai trò chẩn đoán của Procalcitonin,Protein Cphản ứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ procalcitonin, protein c phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi thở máy (Trang 86 - 178)

3.3.1.1. Giá trị trung bình của Procalcitonin và Protein C phản ứng tại T1

A: Procalcitonin B: Protein C phản ứng

Biểu đồ 3.12. Giá trị trung bình của Procalcitonin (A) và Protein C phản ứng (B) ở hai nh m

Nhận xét:

- Nồng độ PCT máu trung bình thời điểm T1 ở nhóm 1 là 2,18 ng/ml, nhóm 2 là 0,43 ng/ml khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Nồng độ CRP máu trung bình thời điểm T1 ở nhóm 1 là 184,91 mg/L, nhóm 2 là 137,28 mg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

3.3.1.2. Vai trò chẩn đoán viêm phổi thở máy của Procalcitonin

Bảng 3.21: Biến đổi nồng độ Procalcitonin tại thời điểm T1ở hai nh m Nh m BN Nồng độ PCT(ng/ml) Nh m 1 (n=63) Nh m 2 (n=59) n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %  0,5 ng/ml 20 31,75 53 89,83 > 0,5 ng/ml 43 68,25 6 10,17 Nhận xét: Ở nồng độ PCT >0,5 ng/ml để chẩn đoán VPTM có độ nhạy là 68,25% và độ đặc hiệu là 89,83%. p< 0,05 p<0,05

74

3.3.1.3. Vai trò chẩn đoán viêm phổi thở máy của Protein C phản ứng Bảng 3.22: Biến đổi nồng độ Protein C phản ứngtại thời điểm T1 ở hai nh m

Nh m BN Nồng độ CRP Nh m 1 Nh m 2 n=63 Tỉ lệ % n=59 Tỉ lệ % < 145 mg/L 30 47,62 24 40,68 ≥ 145 mg/L 33 52,38 35 59,32 Nhận xét:Ở nồng độ CRP ≥ 145 mg/L để chẩn đoán VPTM có độ nhạy là 52,38% và độ đặc hiệu là 40,68%.

3.3.1.4. So sánh vai trò chẩn đoán của Procalcitonin và Protein C phản ứng

Biểu đồ 3.13: So sánh vai trò chẩn đoán của PCT và CRP ở nh m 1

Nhận xét:

- Diện tích dưới đường cong (AUC) của PCT là 0,78 cho khả năng chẩn đoán VPTM mức độ khá tốt, độ nhạy: 68,25% và độ đặc hiệu: 89,83% ở mức PCT ≥ 0,52 ng/ml (điểm cut off).

- Diện tích dưới đường cong của CRP là 0,64 cho khả năng chẩn đoán VPTM mức độ kém, độ nhạy: 52,38% và độ đặc hiệu: 40,68% ở mức CRP ≥145 mg/L (điểm cut off).

AUC=0,64 AUC=0,78

75

3.3.1.5. So sánh giá trị chẩn đoán viêm phổi thở máy của Procalcitonin khi kết hợp với hai bảng điểm CPIS và Schurink

Bảng 3.23: Giá trị chẩn đoán của PCT khi kết hợp điểm CPIS và Schurink Phương pháp chẩn đoán Độ nhạy (Se; %) Độ đặc hiệu (Sp; %) Phương pháp chẩn đoán Độ nhạy (Se; %) Độ đặc hiệu (Sp; %)

CPIS 87,3 71,18

Schurink 76,19 22,03

PCT 68,25 89,83

A1: PCT, CPISđồng (+) 59,58 97,06

B1: PCT, Schurink đồng (+) 51,99 92,07

A2:Khi PCT hoặc CPIS (+) 95,96 63,94

B2: PCT hoặcSchurink (+) 92,44 19,78

Nhận xét:

- Khi PCT và CPIS đồng (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 59,58% và Sp:97,06%. - Khi PCT và Schurink đồng (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 51,99 và Sp:92,07%. - Khi PCT hoặc CPIS (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 95,96%; Sp: 63,94%. - Khi PCT hoặc Schurink (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 92,44, Sp:9,78%.

A1:PCT, CPISđồng dương tính B1: PCT, Schurinkđồng dương tính

Biểu đồ 3.14. Độ nhạy, độ đặc hiệu của PCT khi kết hợp với điểm CPIS hoặc Schurink

Nhận xét:

- Khi kết hợp PCT và CPIS đồng dương tính, độ nhạy CPISgiảm từ 87,3% xuống 59,58%, nhưng độ đặc hiệu CPIStăng từ 71,18% lên 97,06%.

- Khi kết hợp PCT và Schurinkđồng dương tính, độ nhạySchurinkgiảm từ 76,19% xuống 51,99%, nhưng độ đặc hiệu tăng từ 22,03% lên 92,07%.

76

Bảng 3.24: So sánh giá trị chẩn đoán viêm phổi thở máycủa Procalcitonin khi kết hợp với điểm CPIS và điểm Schurink

Phương pháp chẩn đoán Giá trị chẩn đoán PCT kết hợp CPIS PCT kết hợp Schurink p Khi cả haiphương phápđồngdương tính Se 59,58 51,99 >0,05 Sp 97,06 92,07 >0,05 Khi chỉ một phương phápdương tính Se 95,96 92,44 >0,05 Sp 63,94 19,78 <0,05 Nhận xét:

- Khi PCT,CPIS và Schurink đồng dương tính, độ nhạy, độ đặc hiệu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 giữa 2 phương pháp kết hợp. - Khi chỉ một trong hai phương pháp dương tính, độ đặc hiệu của phương pháp kết hợp PCT và CPIS lớn hơn PCT và Schurink, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.3.1.6. So sánh giá trị chẩn đoán viêm phổi thở máy của Protein C phản ứng khi kết hợp với hai bảng điểm CPIS và Schurink

Bảng 3.25: Giá trị chẩn đoán CRP khi kết hợp với điểm CPIS và Schurink Phương pháp chẩn đoán Độ nhạy (Se; %) Độ đặc hiệu (Sp; %) Phương pháp chẩn đoán Độ nhạy (Se; %) Độ đặc hiệu (Sp; %)

CPIS 87,3 71,18

Schurink 76,19 22,03

CRP 52,38 40,68

C1: Khi CPIS,CRP đồng (+) 45,72 82,9

D1: Schurink, CRPđồng (+) 39,9 53,74

C2: Khi CPIS hoặcCRP (+) 93,95 28,94

D2: Khi Schurink hoặcCRP (+) 88,66 8,95

Nhận xét:

- Khi CPIS và CRP đồng (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 45,72% và Sp:82,9%. - Khi Schurink và CRP đồng (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 39.9 và Sp:53,74%. - Khi CPIS hoặc CRP (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 93,95%; Sp: 28,94%. - Khi Schurink hoặc CRP (+), hiệu quả chẩn đoán là: Se: 88,66; Sp:8,95%.

77

C1: CRP, CPIS đồng dương tính D1: CRP, Schurink đồng dương tính

Biểu đồ 3.15. Độ nhạy, độ đặc hiệu của CRP khi kết hợp với điểm CPIS hoặc Schurink

Nhận xét:

- Khi kết hợp CRPvà CPIS đồng dương tính, độ nhạy CPISgiảm từ 87,3% xuống 45,72%, nhưng độ đặc hiệu CPIStăng từ 71,18% lên 82,9%.

- Khi kết hợp CRPvà Schurink đồng dương tính, độ nhạySchurinkgiảm từ 76,19% xuống 39,9%, nhưng độ đặc hiệu tăng từ 22,03% lên 53,74%.

- CRP làm tăng độ chính xác chẩn đoán của hai bảng điểm CPIS và Schurink.

Bảng 3.26: So sánh giá trị chẩn đoán viêm phổi thở máy của Protein C phản ứng khi kết hợp với điểm CPIS và điểm Schurink

Phương pháp chẩn đoán Giá trị chẩn đoán CRPkết hợp CPIS CRP kết hợp Schurink p

Khi cả hai phương phápđồngdương tính Se 45,72 39,9 >0,05 Sp 82,9 53,74 <0,05 Khi chỉ một phương phápdương tính Se 93,95 88,66 >0,05 Sp 28,94 8,95 <0,05 Nhận xét:

- Độ đặc hiệu của phương pháp kết hợp CRP với CPIS cao hơn phương pháp kết hợpCRP với Schurink ở cả 2 trường hợp có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Phương pháp kết hợp CRP với CPIS cho kết quả chẩn đoán chính xác hơn CRP với Schurink.

78

3.3.1.7. So sánh giá trị chẩn đoán viêm phổi thở máy của Procalcitonin và Protein C phản ứngkhi kết hợp với bảng điểm CPIS

Bảng 3.27: So sánh giá trị chẩn đoán viêm phổi thở máy của Procalcitonin và Protein C phản ứngkhi kết hợp vớiđiểm CPIS

Phương pháp chẩn đoán Giá trị chẩn đoán PCT kết hợp CPIS CRP kết hợp CPIS p Khi cả haiphương phápdương tính Se 59,58 45,72 >0,05 Sp 97,06 82,9 <0,05 Khi mộtphương pháp dương tính Se 95,96 93,95 >0,05 Sp 63,94 28,94 <0,05 Nhận xét:

- Độ đặc hiệu của phương pháp kết hợp PCT và CPIS lớn hơn CRP vàCPIS, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 ở cả hai trường hợp.

- Độ nhạy của phương pháp kết hợp PCT và CPIS lớn hơn CRP vàCPISkhác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 ở cả hai trường hợp

- PCT kết hợp với CPIS cho kết quả chẩn đoán chính xác hơn CRP với CPIS.

3.3.2. Biến đổi và vai trò tiên lƣợng của Procalcitonin, Protein C phản ứng

3.3.2.1. Liên quan giữa biến đổi nồng độ Procalcitonin và Protein C phản ứng theo thời gian với kết quả điều trị ở nh m viêm phổi thở máy

Bảng 3.28: Biến đổi PCT theo thời gian với kết quả điều trị ở nh m 1 Nồng độ PCT

qua các thời điểm ( X  SD) (ng/ml) Kết quả điều trị Rất tốt (n=9) Tốt (n=17) Thất bại (n=22) Tử vong (n=15) T1 1,08 0,94 1,34 0,63 2,57 1,07 3,23 1,68 T3 1,03  0,17 1,28  0,33 1,71  0,81 3,05  1,34 T5 0,66  0,16 0,91  0,25 1,48  0,72 2,95  0,87 T7 0,35  0,08 0,58  0,24 1,19  0,41 2,87  0,91

79

Nhận xét:

- Những BN có kết quả điều trị rất tốt có nồng độ PCT khởi đầu thấp hơn so với các BN khác và đến ngày thứ 7 mức PCT dưới 0,5 ng/ml.

- Với những BN có kết cục tử vong sau 7 ngày điều trị VPTM, lúc khởi đầu VPTM đã có nồng độ PCT cao hơn so với các BN khác và mức độ giảm của PCT theo thời gian trong vòng 7 ngày là không đáng kể.

- Những BN có kết quả tốt và thất bại đều có nồng độ PCT giảm dần, nhưng mức độ giảm khác nhau vì nồng độ PCT lúc khởi phát khác nhau.

Bảng 3.29: Biến đổi CRP theo thời gian với kết quả điều trị ở nh m 1 Nồng độ CRP

qua các thời điểm ( X  SD) (mg/L) Kết quả điều trị Rất tốt (n=9) Tốt (n=17) Thất bại (n=22) Tử vong (n=15) T1 146,138,3 152,363,7 167,367,2 221,6141,2 T3 158,851,3 183,843,2 226,272,3 258,7112,4 T5 113,318,3 136,125,3 173,243,2 196,597,3 T7 86,238,1 108,342,7 146,441,8 204,191,8 Nhận xét:

- Tất cả BN ở các kết quả điều trị khác nhau đều có nồng độ CRP cao nhất tại thời điểm T3.

- Những BN có kết quả điều trị rất tốt, có nồng độ CRP khởi đầu thấp hơn so với các BN khác và đến thời điểm T7, nồng độ CRP cũng chưa trở về mức độ bình thường.

- Những BN có kết quả tử vong sau 7 ngày điều trị VPTM có nồng độ CRP cao liên tục và giảm không đáng kể sau thời điểm T3.

80

3.3.2.2.Biến đổi Procalcitonin và Protein C phản ứng với tỉ lệ sống, tử vong Bảng 3.30: Mối liên quan giữa nồng độPCT tại thời điểm T1 với tỉ lệ bệnh

nhân sống,tử vong ở nh m 1 BN (n,%) Mức PCT(ng/ml) BN sống BN tử vong Tỉ lệ BN tử vong ở các mức PCT (%) p n=48 % n=15 %  0,5 19 30,15 1 1,58 5% (1/20) <0,05 0,5  - 2 21 33,33 6 9,52 22,22% (6/27) > 0,05 2  - 10 7 11,11 5 7,93 41,67% (5/12) > 0,05 > 10 1 1,58 3 4,76 75%(3/4) < 0,05 Nhận xét: - Những BN có nồng độ PCT < 0,5 ng/ml có tỉ lệ tử vong thấp hơn tỉ lệ sống, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Những BN có nồng độ PCT máu cao hơn 10 ng/ml, tỉ lệ tử vong cao hơn tỉ lệ sống khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

- Tỉ lệ tử vong ở các mức của PCT tăng dần (5%; 22,22%; 41,67%; 75%). Nồng độ PCT càng lớn nguy cơ tử vong càng cao.

Biểu đồ 3.16: Biến đổi nồng độ PCT ở bệnh nhân sống, tử vong ở nh m 1

Nhận xét:

- Tất cả BN sống và tử vong đều có nồng độ PCT cao nhất tại thời điểm T1

- Mứcđộ giảm PCT tại các thời điểm khác nhau ở BN sống nhanh hơn BN tử vong. Nồng độ PCT ởnhữngBN tử vong giảm rất ít và vẫn duy trì mức độ cao sau 7 ngày điều trị.

81

Bảng 3.31: Mối liên quan giữa nồng độ CRP tại thời điểm T1 với tỉ lệ bệnh nhân sống, tử vong ở nh m 1 BN (n,%) Mức CRP(mg/L) BN sống BN tử vong Tỉ lệ BN tử vong ở các mức CRP (%) p n=48 % n=15 %  40 2 3,17 0 0 0 40 -  100 7 11,11 1 1,59 12,5 (1/8) < 0,05 100 -  145 18 28,58 2 3,17 10 (2/20) < 0,05 145 -  180 13 20,64 5 7,94 27,78 (5/18) > 0,05 > 180 8 12,69 7 11,11 46,67 (7/15) < 0,05 Nhận xét: - Ở các mức CRP từ 40 - 100 mg/L và từ 100 - 145 mg/L, tỉ lệ sống đều cao hơn tỉ lệ tử vong, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Ở các mức CRP từ 145 - 180 mg/L và  40mg/L cũng có tỉ lệ sống cao hơn so với tỉ lệ tử vong, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Tỉ lệ BN tử vong tăng dần ở các mức, nhưng không đều đặn theo mức tăng của CRP. Ở mức CRP >180 mg/L, tỉ lệ tử vong chiếm 46,67%.

Biểu đồ 3.17: Biến đổi nồng độ CRP ở bệnh nhân sống, tử vong nh m 1

Nhận xét:

-Nồng độ CRP máu ở tất cả BN sống và tử vong cao nhất tại thời điểm T3. - Ở các BN sống, nồng độ CRP giảm dần nhưng chưa trở về mức bình thường ở thời điểm T7.

82

Biểu đồ 3.18: So sánh biến đổi nồng độ Procalcitoninvà Protein C ở những bệnh nhânsống trong nh m 1

Nhận xét:

- PCT tăng cao ngay tại thời điểm T1, trong khi đó CRP chỉ tăng hơn giá trị cut off tại thời điểm T3.

- PCT giảm sớm hơn CRP khi các dấu hiệu lâm sàng cải thiện, trong khi đó CRP giảm chậm hơn.

3.3.2.3.Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ Procalcitonin, Protein C phảnứng với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi thở máy

Bảng 3.32: Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ Procalcitonin, Protein C phản ứng với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi thở máy

Các chỉ số ( X SD) Thời điểm T1 T3 T5 T7 Nhiệt độ 38,87 1,2 38,48  0,83 37,51  0,47 37,32  0,72 Mức độ đờm 1,48  0,16 1,65 0,52 1,58  0,31 0,91  0,03 Số lượng BC 15,67  5,67 15,93 4,78 12,89  3,71 11,93  3,83 Mức độ thâm nhiễm 1,53 0,06 1,47  0,15 1,39  0,21 1,02  0,63 PaO2/FiO2 208,1516,28 232,952,18 249,997,54 278,7117,69 PCT 2,27 1,21 1,80  0,83 1,54  0,26 1,3  0,17 CRP 169,19  32,85 212,28 67,13 166,57  37,47 143,14  22,13 Nhận xét:

- Biến đổi nồng độ PCT tỉ lệ thuận với thâm nhiễm trên X quang phổi,nhiệt độ cũng như cải thiện về tỉ lệ PaO2/FiO2.

83

- Những triệu chứng biểu hiện sớm và rõ ngay khi VPTM gồm sốt, thâm nhiễm trên X quang phổi, giảm tỉ lệ PaO2/FiO2và tăng PCT. Các triệu chứng khác có thời gian biểu hiện muộn hơn như tăng tiết đờm, bạch cầu và CRP.

3.3.2.4.Mối liên quan giữa nồng độ Procalcitonin, Protein C phản ứng tại thời điểm viêm phổi thở máy với tỉ lệ nh m vi khuẩn

Bảng 3.33: Mối liên quan giữa nồng độ PCT và nh m vi khuẩn ở nh m 1 Nh m vi khuẩn Nồng độ PCT(ng/ml) Gramdương Gramâm p n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %  0,5 6 10,34 9 15,52 > 0,05 0,5  - 2 5 8,62 21 36,21 > 0,05 2  - 10 1 1,72 12 20,69 > 0,05 > 10 4 6,89 > 0,05 Tổng (n=58) 12 20,69 46 79,31 Nhận xét:

- Với PCT lớn hơn 0,1 ng/ml, khác nhau về tỉ lệ vi khuẩn Gram âm và Gram dương không có ý nghĩa thống kê.

- Với nồng độ PCT lớn hơn 10 ng/ml chỉ gặp BN bị VPTM với vi khuẩnGram âm, không gặp BN VPTM với Gram dương.

Bảng 3.34: Mối liên quan giữa nồng độ CRP và nh m vi khuẩn ở nh m 1 Nh m vi khuẩn Nồng độ CRP (ng/ml) Gramdương Gramâm p n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %  40 2 3,45 6 10,34 > 0,05 40  - 100 5 8,62 15 25,86 > 0,05 100  - 180 2 3,45 16 27,58 > 0,05 > 180 3 5,17 9 15,51 > 0,05 Tổng (n=58) 12 20,69 46 79,31 Nhận xét:

84

Không thấy sự khác biệt về tỉ lệ BN nhiễm Gram âm hay Gramdương với p>0,05 ở các nồng độ CRP khác nhau.

85

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

4.1.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới

- Phân bố về giới giữa 2 nhóm bệnh nhân:

Trong nghiên cứu của chúng tôi khác biệt về tỉ lệ nam và nữ giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nước như:

Các nghiên cứu của Võ Hồng Lĩnh, Nguyễn Đức Thành tỉ lệ nam nữ là không có khác biệt giữa 2 nhóm 11], [17.Nghiên cứu tổng quan của Bucknall T.và cs đều ghi nhận không có sự khác biệt về giới giữa 2 nhóm VPTM và thở máy không viêm phổi[40].

- Phân bố giới tính ở các bệnh nhânviêm phổi thở máy:

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nam giới chiếm 82,54%, nữ giới chiếm 17,46%, tỉ lệ nam/nữ là 4,73 (p<0,01). Đối tượng gặp VPTM chủ yếu BN là nam. Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều có chung nhận định đó.

Nghiên cứu về căn nguyên gây VPTM của Phan Thị Diệu Huyền tại khoa HSTC bệnh viện C Đà Nẵng có tỷ lệ nam chiếm 62,5% gấp 1,67 lần nữ

10.Vũ Hải Vinh nghiên cứu nhiễm khuẩn phổi ở BN VPTM thấy nam chiếm 73,4%23. Giang Thục Anh khi nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện cho thấy nam chiếm 92% 2.

Nghiên cứu tổng quan của Rello J.và cs [137] nhận thấy nam chiếm 64,1%, nữ 35,9%, tỉ lệ nam/nữ là 1,78 lần. Nghiên cứu về yếu tố nguy cơ VPTM, BontenM.J.và cs[35] cũng thấy ở nhóm VPTM nam/nữ=1,5-2,7 lần.

4.1.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và nh m tuổi

- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu

Tuổi trung bình của 122 BN nghiên cứu là 51,21 17,1 và sự khác biệt về tuổi không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 giữa nhóm 1 và nhóm 2.

86

Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ VPTM của Hoàng Văn Quang 14

thấy nhóm VPTM có tuổi trung bình là 72  15,6 và thở máy không viêm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ procalcitonin, protein c phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi thở máy (Trang 86 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)