Ứng dụng của ProteinC phảnứng trên lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ procalcitonin, protein c phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi thở máy (Trang 44 - 46)

Ở giai đoạn viêm cấp tínhdo các nguyên nhânnhưvi khuẩn,virus,hay nấm, bệnhviêm khớpdạng thấp, các bệnh lý ác tínhvàtổnthươnghoại tửmôgâygiảiphónginterleukin-6 (IL-6) vàcác cytokine khác kích hoạtsự tổng hợpcủaCRPvàfibrinogengan. Nồng độ củaCRPtăng nhanhtrong vòng 2giờ đầu và đạt đỉnh điểmở 48giờ. CRP có thời gian bán hủy tương đối ngắn là 18 giờ. Do vậy đonồng độCRP cho thấy được tình trạng của phản ứng viêm. Tuy CRP tăng nhanh và tăng lên rất cao nên việc định lượng nó khá dễ dàng, nhưng do có quá nhiều nguyên nhân gây tăng CRP nên giá trị chẩn đoán nguyên nhân với CRP là không cao. Sự hiện diện của CRP chứng tỏ tình trạng viêm đang tiếp tục tiếp diễn, vì vậy nó có giá trị trong việc theo dõi quá trình phát triển hay thoái lui của bệnh. Các nguyên nhân làm tăng CRP cấp tính [126]:

- Quá mẫn với các biến chứng của nhiễm trùng: Viêm khớp cấp do liên cầu da. Viêm da dạng nốt đỏ.

32

- Hội chứng viêm: Viêm khớp dạng thấp. Viêm khớp mạn vị thành niên. Viêm cứng đốt sống. Viêm khớp vẩy nến. Viêm mạch hệ thống. Bệnh Reiter. - Hoại tử tổ chức: Nhồi máu cơ tim. Tắc mạch do u. Viêm tụy cấp. Ghép tổ chức. Ghép thận. Ghép gan. Chấn thương. Phẫu thuật. Bỏng. Gãy xương - Các bệnh lý ác tính: U lympho. Sarcoma. Carcinoma.

Các mức độ CRP đượcPepys M. và cs (2003)[126] phân chia như sau: CRP < 6 mg/L: Bình thường. CRP từ 6 - 10 mg/L coi như tăng nhẹ, có viêm nhẹ. Từ 10 - 20 mg/L có thể nhiễm virus. Từ 40 - 180 mg/L: Hội chứng viêm cấp tính. CRP > 180 mg/L: Nhiễm khuẩn, có thể có tình trạng viêm phổi nặng hoặc tình trạng sốc nhiễm khuẩn.

Tuy cơ chế cho chúng ta biết CRP tăng cao ở nhiều bệnh khác nhau và ít đặc hiệu trong VPTM, nhưng vẫn có nhiều nghiên cứu đánh giá vai trò của CRP trong viêm phổi đặc biệt là VPTM. Khi khảo sát trên hệ thống thư viện y học quốc gia Hoa K , chúng tôi thấy có 30 nghiên cứu biến đổi và mối liên quan của CRP đối với VPTM từ năm 2000 đến năm 2010. Một trong số các nghiên cứu là của Póvoa và cs cho thấy CRP> 96 mg/L có giá trị trong chẩn đoán VPTM, với độ nhạy 87%, độ đặc hiệu 88% [129], tuy vậy đây lại là nghiên cứu so sánh với tiêu chuẩn chẩn đoán VPTM của Johanson W.G. là tiêu chuẩn có giá trị không cao [79]. Ngoài ra, ở 47 BN VPTM có kết quả cấy khuẩn dương tính thì nồng độ CRP tăng cao gắn liền với việc giảm tỉ lệ ra viện [130]. Trong nghiên cứu của Lisboa T.và cs thì CRP có giá trị trong việc định hướng dùng kháng sinh [98]. Theo nghiên cứu của Seligman R. và cs cho thấy việc theo dõi nồng độ CRP, PCT có ý nghĩa trong việc tiên lượng và điều trị BN VPTM [146].

33

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ procalcitonin, protein c phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi thở máy (Trang 44 - 46)