Với Ngõn hàng nhà nước

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 86 - 89)

- Về hệ thống ATM: Số lượng thẻ sử dụng tăng nhanh thời gian gần đõy

b. Nguyờn nhõn khỏch quan

3.3.3. Với Ngõn hàng nhà nước

3.3.3.1. Có những chính sách khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Việt Nam

Trớc hết, Ngân hàng Nhà nớc cần giữ vai trò chủ đạo trong việc xây dựng các đề án, tính tốn hiệu quả kinh tế và vốn đầu t trên cơ sở đó huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc đầu t cho lĩnh vực thẻ.

Thứ hai, Ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với các Tổ chức thẻ quốc tế và các NHTM trong nớc để đề ra chính sách trợ giúp các NHTM Việt Nam trong việc khai thác và phát triển thị trờng thẻ trong nớc, định hớng ứng dụng các thành tựu của công nghệ thẻ đã, đang và sẽ đợc áp dụng trong khu vực và trên thế giới. NHNN cũng cần hỗ trợ, hớng dẫn các ngân hàng trong việc xây dựng chế độ báo cáo, hạch toán, kiểm tra phù hợp với nghiệp vụ thẻ theo thông lệ quốc tế và các yêu cầu của NHNN.

Thứ ba, cho phép các NHTM thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro về nghiệp vụ thẻ, thành lập bộ phận quản lý rủi ro chung cho các ngân hàng nằm trong trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nớc.

Cuối cùng, cho phép các NHTM Việt Nam đợc áp dụng linh hoạt một số u đãi nhất định để đảm bảo tính cạnh tranh của các loại thẻ do Ngân hàng Việt Nam phát hành so với các loại thẻ của các Ngân hàng nớc ngoài hay chi nhánh ngân hàng nớc ngoài phát hành.

3.3.3.2. Hoàn thiện các văn bản pháp lý riêng về hoạt động kinh doanh thẻ

Dịch vụ thẻ ngày càng phát triển đa dạng về loại hình thẻ và phơng thức thanh toán bằng thẻ, khơng chỉ dừng lại ở việc chấp nhận thanh tốn và rút tiền mặt tại các ATM và các đơn vị chấp nhận thẻ. Việc sử dụng thẻ còn đợc thực hiện qua mạng internet, qua th điện tử. Từ đó, hoạt động kinh doanh thẻ trở nên phức tạp hơn trong khi đó cho đến nay, Quyết định mới nhất liên quan đến lĩnh vực thẻ lại đợc ban hành từ năm 1999 (Quyết định số 371/1999/QĐ- NHNN1) khi mà thẻ thanh toán mới bắt đầu xâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Sự đa dạng và phát triển khơng ngừng đó địi hỏi có một hệ thống văn bản pháp quy theo kịp những thay đổi này trong đó quy định chi tiết đối với từng nghiệp vụ phát hành và từng phơng thức chấp nhận thanh tốn thẻ. Trên cơ sở đó quy định rõ các điều chỉnh đối với các hành vi có liên quan đến tranh chấp, rủi ro để làm cơ sở pháp lý khi xảy ra những tr… ờng hợp trên (nhất là đối với các sự kiện liên quan đến yếu tố nớc ngoài).

NHNN cần thiết ban hành các văn bản pháp lý điều chỉnh và xử lý về mặt kinh tế các hoạt động vi phạm, gian lận, lừa đảo trong kinh doanh thẻ (nh sản xuất và tiêu thụ thẻ giả, ăn cắp mã số bí mật ). Các chế tài cụ thể đối với… từng hành vi vi phạm là rất cần thiết để răn đe và hạn chế tình trạng sai phạm trong kinh doanh thẻ ngày càng gia tăng hiện nay.

3.3.3.3. Thực hiện kết nối toàn hệ thống các ngân hàng Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh thẻ:

Vấn đề này không phải chỉ đến bây giờ mới đợc nhắc đến mà ngay từ khi các ngân hàng phát triển dịch vụ này tại Việt Nam thì các nhà quản lý, nhà lãnh đạo và các nhà hoạch định chiến lợc, chính sách đã nhận thấy xu thế phát triển trong tơng lai của loại hình dịch vụ này. Các tổ chức thẻ quốc tế nh Mastercard, Visa, Americanexpress đều có những chính sách ứng dụng cơng nghệ mới vào việc vận hành hệ thống và phát triển sản phẩm. Với Việt Nam, trong nỗ lực thúc đẩy văn minh thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì các sản phẩm thẻ đã đóng vai trị khá lớn. Tuy nhiên, với đặc thù của Việt Nam thì cịn nhiều vấn đề cần phải bàn trớc khi thị trờng này đợc coi là “hoàn hảo”. Các ngân hàng đều cho rằng cần phải có sự hợp nhất và kết nối giữa các ngân hàng với nhau trong lĩnh vực thẻ. Và để làm đợc điều đó, các ngân hàng Việt Nam phải có một nền tảng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đồng nhất để có thể kết nối.

Trong điều kiện nhiều ngân hàng của chúng ta với qui mô kinh doanh không lớn, hạn chế về vốn trong việc đầu t trang thiết bị tin học cũng nh các giải pháp phần mềm, thiếu kinh nghiệm trong các nghiệp vụ kinh doanh thẻ nhng trớc sức ép của thị trờng, nhất là về uy tín của ngân hàng, việc sớm cho ra đời các sản phẩm ngân hàng hiện đại nói chung và đặc biệt là các sản phẩm thẻ nói riêng trở thành một nhu cầu cấp thiết với nhiều ngân hàng Việt Nam hiện nay. Không phải ngân hàng nào cũng có đầy đủ điều kiện về hệ thống kỹ thuật, nghiệp vụ và nhân sự để triển khai dịch vụ thẻ. Chính vì vậy, việc kết nối toàn hệ thống do Ngân hàng Nhà nớc làm đầu mối và đóng vai trị trung tâm thanh tốn bù trừ là giải pháp tốt nhất cho thị trờng thẻ Việt Nam phát triển. Khi NHNN trở thành trung tâm thanh toán bù trừ về thẻ, hệ thống ngân hàng sẽ có nhiều lợi ích:

Một là, tiết kiệm đợc chi phí cho các ngân hàng khi đầu t mua sắm hệ thống ATM và POS. Khi đó, một máy ATM tại một điểm giao dịch nào đó có thể sử dụng tất cả các loại thẻ của tất cả các ngân hàng và mỗi ĐVCNT chỉ

cần trang bị một máy POS thay vì phải trang bị rất nhiều máy của nhiều ngân hàng nh hiện nay. Các chi phí đầu vào nh vậy, NHNN có thể phân bổ cho các ngân hàng tuỳ theo số lợng thẻ của các ngân hàng đợc giao dịch trên máy.

Hai là, hệ thống thanh toán thẻ thống nhất tạo sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vì có thể sử dụng thẻ tại bất cứ nơi nào với mức phí thống nhất. Vấn đề cịn lại của các ngân hàng là cơng tác Marketing và chăm sóc khách hàng để phát triển nhiều thẻ hơn các ngân h ng khác.à

Ba là, có hệ thống thanh tốn thẻ thống nhất mới giải quyết đợc yêu cầu cơ bản hiện nay là giảm lợng tiền mặt trong lu thông. Các NHTM sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trả lơng qua tài khoản và thẻ, có chính sách giảm phí cho các cá nhân sử dụng thẻ chi trả các phí dịch vụ trong gia đình cũng nh… giảm phí thanh tốn cho các cơ sở chấp nhận thẻ.

Nh vậy, NHNN với vai trò trung tâm thanh toán, chắc chắn sẽ đợc các NHTM hợp tác vì sự phát triển của thị trờng, đa dịch vụ thẻ đến với khách hàng, từng bớc xã hội hoá dịch vụ thẻ, giúp ngời dân làm quen với thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đặt nền tảng cho việc tạo dựng nền văn minh thanh toán tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w