Kết quả chi tiền DVMTR giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 68 - 71)

ĐVT: Nghìn đồng

Tng s

tin Chia ra các năm

2017 2018 2019

1 BQL Khu BTTN Thần Sa-

Phượng Hồng 1.000.000 1.000.000

2 18 cộng đờng 2.437.600 1.218.800 1.218.800 - Xã Lâu Thượng (06 cộng đồng) 937.600 468.800 468.800 - Xã Phú Thượng(02 cộng đồng) 517.600 258.880 258.880 - Xã Tráng Xá (03 cộng đồng) 131.200 65.600 65.600 - Xã Liên Minh (02 cộng đồng) 164.000 82.000 82.000 - Xã Phương Giao(06 cộng đồng) 343.200 171.600 171.600

1.218.800 1.218.800

Nguồn: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2019

Qua bảng trên cho ta thấy: Năm 2017, Quỹ chi trả tiền DVMTR cho Ban quản lý Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (BQL nằm trên địa bàn huyện Võ Nhai) là: 1,0 tỷ đồng để bảo vệ: 5.000/17.863 ha rừng tự nhiên đặc dụng (Đơn giá 200.000đồng/ha);

Năm 2018, năm 2019, Quỹ chi trả trực tiếp tiền DVMTR cho 18 cộng đồng BVR trên địa bàn 5 xã của huyện Võ Nhai mỗi năm là: 1.218.800.000 đồng, với tổng diện tích được chi trả mỡi năm là: 3.047,00 ha.

Bảng 3.6. Thu nhập bình quân hàng năm từ nguồn tiền DVMTR của các cộng đồng huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Nghìn đồng STT Tên các ch rng S h S tiền chia ra các năm Tin hưởng bình quân/ h Din tích bình qn/h (ha) 2017 2018 2019 1 BQL Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 285 1.000.000 3.508 8,77 2 18 cộng đồng trên địa

bàn huyện Võ Nhai 1.054 1.218.800 1.218.800 1.156 2,89 - Xã Lâu Thượng

(06 cộng đồng) 321 468.800 468.800 1.460 3,65

- Xã Phú Thượng

(02 cộng đồng) 128 258.880 258.880 2.021 5,05

- Xã Tráng Xá

(03 cộng đồng) 155 65.600 65.600 468 1,17

- Xã Liên Minh

(02 cộng đồng) 140 82.000 82.000 585 1,46

- Xã Phương Giao

(06 cộng đồng) 330 171.600 171.600 520 1,30

1.000.000 1.218.800 1.218.800

Ngun: S liu Qu Bo v và Phát trin rng 2019

Tính bình qn thu nhập theo các hộ thì hộ gia đình cho thu nhập cao nhất là tại Ban quản lý Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hồng là 3.508.000đờng/hộ gia đình. Hộ gia đình thu thấp nhất là tại xã Tràng Xá với số tiền là 468.000đồng/hộ/năm. Tính bình qn mỡi hộ được hưởng khoảng 1.644.000 đờng/năm. Nếu chia cho 12 tháng thì mỡi hộ bình qn được từ 39.000đồng đến 137.000 đồng/tháng.

Bảng 3.7. Thu nhập bình quân hàng năm từ nguồn tiền DVMTR

của các hộ gia đình 04 xómtrên địa bàn 02 xã Lâu Thượng và xã Phú Thượng huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Nghìn đồng STT Tên các ch rng S h S tiền chia ra các năm Tin hưởng bình qn/h Din tích bình qn/h (ha) 2017 2018 2019 Xã Lâu Thượng 100 253.120 253.120 1.922 4,80 - Xóm Trúc Mai 75 0 222.280 222.280 2.963 7,40 - Xóm Đất Đỏ 35 0 30.840 30.840 881 2,20 Xã Phú Thượng 128 258.880 258.880 2.038 4,88 - Xóm Mỏ Gà 50 0 78.240 78.240 1.564 3,91 - Xóm Ba Nhất 78 0 180.640 180.640 2.315 5,78

Nguồn: Điều tra và s liu Qu Bo v và Phát trin rng 2019

Số liệu của Quỹ và điều tra phỏng vấn cho ta thấy số diện tích mỡi hộ gia đình thuộc 04 xóm trên địa bàn 02 xã diện tích chi trả DVMTrừng hàng năm của các hộ từ 2,20 ha đến 7,40 ha, với đơn giá là 400.000đồng/ha; số tiền mỗi hộ được 881.000 đồng đến 2.963.000. Số tiền thu nhập từ DVMTR tuy không nhiều nhưng cũng đã đóng góp một phần nhỏ làm tăng thêm thu nhập đời sống người dân được cao hơn.

Qua tìm hiểu diện tích rừng để chi trả DVMTR của các xóm chủ yếu là diện tích rừng trên núi đá do đó các hộ gia đình và cộng đờng đều có trách nhiệm quản lý và bảo vệ rừng chung, số tiền đượng chi trả trích một phần hỗ trợ tuần tra rừng, làm đường bê tông, mua bàn ghế, âm ly loa đài nâng cao vật chất trong sinh hoạt cộng đờng.... phần cịn lại chia cho các hộ gia đình vào dịp cuối năm.

Tuy nhiên, chính sách chi trả DVMTR ít nhiều ảnh hưởng đến ng̀n tài chính nhất định cho các hộ của người dân, tuy chưa lớn nhưng cũng có tác động đến cộng đờng khi tham gia đóng góp xây dựng các cơng trình cơng cộng của địa phương như làm đường bê tơng, sân nhà văn hóa, bàn ghế, âm ly, loa đài nhà văn hóa...

Đánh giá: Chính sách chi trả DVMTR đã mang lại nhiều kết quả đáng khích

lệ, huy động ng̀n lực của xã hội hỗ trợ cho việc bảo vệ và phát triển rừng, số tiền thu được hàng tháng của một hộ gia đình là số tiền q ít so với thu nhập của các hộ, song đây cũng là một trong những ngồn thu động viên người làm nghề rừng, góp phần thực hiện chủtrương xã hội hố nghề rừng và cải thiện một phần nhỏđời sống của người làm nghề rừng nhất là các hộ dân sống gần rừng, từ đó nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng của những người được hưởng lợi từ rừng hoặc có các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến rừng. Mặt khác, chính sách cũng đã góp phần giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho cộng đờng, các chủ rừng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp, tạo nên mối quan hệ chi trả dịch vụ giữa những doanh nghiệp trực tiếp sử dụng kết quả lao động bảo vệ rừng chi trả tiền cho những người dân trực tiếp bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR cho sản xuất kinh doanh của họ.

3.2.3. Hình thức chi trả tiền DVMTR

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)