Hình thức chi trả DVMTR giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 71 - 73)

STT Tên đơn vị Hình thc Chia ra các năm

2017 2018 2019

1 BQL Khu BTTN Thần Sa -

Phượng Hoàng Ngân hàng 1.000.000 - -

2 18 cộng đồng trên địa bàn

huyện Võ Nhai ViettelPay - 1.218.800 1.218.800 - Xã Lâu Thượng (06 cộng đồng) ViettelPay - 468.800 468.800 - Xã Phú Thượng (02 cộng đồng) ViettelPay - 258.880 258.880 - Xã Tráng Xá (03 cộng đồng) ViettelPay - 65.600 65.600 - Xã Liên Minh (02 cộng đồng) ViettelPay - 82.000 82.000 - Xã Phương Giao (06 cộng đồng) ViettelPay - 171.600 171.600

Tng cng 1.000.000 1.218.800 1.218.800

Qua bảng trên cho ta thấy: Năm 2017, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên chi trả tiền DVMTR thông qua tài khoản ngân hàng đến chủ rừng là Ban quản lý, từ đó Ban quản lý chi trả trực tiếp cho các cộng đồng và hộ gia đình. Từ năm 2018, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên áp dụng hình thức chi trả thông qua tài khoản ViettelPay (không dùng tiền mặt) đối với các cộng đồng trên địa bàn huyện Võ Nhai do đó rất thuận tiện cho việc thanh tốn, tránh rủi ro mất mát trong quá trình chi trả.

Mặt khác qua tìm hiểu các đơn vị, cộng đờng, chủ rừng rất hài lịng với hình thức chi trả tiền DVMTR hiện nay.

3.3. Đánh giátác động của chính sách chi trả DVMTR đến sinh kế của người dân

3.3.1. Vai trò hưởng lợi đối với các tổ chức cá nhân từ công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng

Tổ chức, hộ gia đình, cộng đờng dân cư thơn và cá nhân có tư cách pháp nhân, được giao rừng tự nhiên, nhận khoán quyền sử dụng rừng tự nhiên ổn định lâu dài để bảo vệ, phát triển rừng, được chi trả phù hợp với giá trị của rừng (mức đầu tư theo quy định của Nhà nước về định giá rừng phịng hộ); Tổ chức, hộ gia đình, cộng đờng dân cư thơn và cá nhân có tư cách pháp nhân, được giao đất, giao và khoán rừng sản xuất (cả rừng trồng và rừng tự nhiên), khi rừng đã được chăm sóc phát triển đủ tiêu chuẩn phịng hộ thì trong thời gian chưa khai thác, chủ rừng được hỡ trợ một phần giá trị phịng hộ do rừng tạo ra là đối tượng được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cần phải bảo đảm diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng được bảo vệ và phát triển theo quy hoạch, kế hoạch quản lý đối với từng loại rừng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đờng dân cư nhận khốn bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm diện tích cung ứng dịch vụ mơi trường rừng được bảo vệ và phát triển theo hợp đờng khốn đã ký với chủ rừng theo đúng quy định.

3.3.2. Chính sách chi trả DVMTR tác động đến thu nhập và nguồn lực tài chính của người dân

Khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR, người bảo vệ rừng có được một khoản tiền bù đắp những công sức mà họ bỏ ra để bảo vệ, góp phần tăng thêm thu nhập của người dân. Qua điều tra tại 04 cộng đồng tại xã Lâu Thượng và xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai cho thấy:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)