ĐVT:Triệu đồng STT Cộngđồng Số người Trung bình Chi ra các năm 2017 2018 2019 1 Xóm Trúc Mai 30 27,5 25,5 26,8 30,2 2 Xóm Đất Đỏ 30 28,3 25,8 27,9 30,2 3 Xóm Mỏ Gà 30 27,2 26,3 27,2 28,1 4 Xóm Ba Nhất 30 27,6 26,4 27,5 29,1
Nguồn: số liệu điều tra năm 2019
Qua bảng trên ta có nhận xét: Thu nhập bình qn đầu người của người dân 04 cộng đồng trên địa bàn 02 xã Lâu Thượng và Phú Thượng trên địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019 có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2017, bình quân đầu người đạt 25,50 - 26,40 triệu đồng/người/năm; đến năm 2018 là 26,80 - 27,90 triệu đờng/người/năm, thì đến năm 2019, con số này đạt 28,10 - 30,2 triệu đồng/người/năm, tăng khoảng 8 - 12 % so với năm 2017.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì được biết tác động từ chính sách chủ yếu là nâng cao cơ sở hạ tầng mà khơng đóng góp gì vào kinh tế hộ gia đình, chủ yếu các hộ vẫn hoạt động và tăng trưởng kinh tế từ làm công nhân lao động cho các cơ sở may mặc, Sam Sung hoặc lao động lĩnh vực khác như: buôn bán, chăn nuôi...
Bảng 3.10. Tác động của chính sách đến nguồn lực tài chínhcủa người dân STT Tên cộng đồng Ý kiến của người dân (%) Ghi chú
Tăng Giữ nguyên
Xã Lâu Thượng
1 Xóm Trúc Mai 80 20
2 Xóm Đất Đỏ 70 30
Xã Phú Thượng
3 Xóm Mỏ Gà 70 30
4 Xóm Ba Nhất 95 5
Bình quân 78,5 21,25
3.3.3. Chính sách chi trảDVMTR tác động đến nguồn lực tài sản, vật chất
Khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR, bản thân rừng cung cấp dịch vụ gián tiếp thông qua cơ chế kinh tế giúp người bảo vệ rừng có được một khoản tiền bù đắp những công sức mà họ bỏ ra để bảo vệ, góp phần tăng tài sản vật chất trong cộng đồng.
Bảng 3.11. Tác động của chính sách PFES đến nguồn lựccơ sởtài sản vật chất TT Hạng mục Ý kiến của người dân (%)
Tăng nguyên Giữ Giảm
1 Giao thông công cộng 75 25 -
2 Nhà văn hóa bản và các cơng trình cơng cộng khác 80 20 - 3 Đóng góp vào xây trường học và trạm y tế 15 85 - 4 Cơng trình nước sinh hoạt, thủy lợi 85 15 - 5 Cơ sở vật chất cộng đồng (trống, chiêng, loa
đài các dụng cụ phục vụ cho văn hóa…) 95 5 -
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019
Kết quả bảng 3.11. cho thấy, Qua khảo sát nhóm cộng đờng tại bản cho thấy, người dân cả hai xã Lâu Thượng, Phú Thượng đánh giá cao về thu nhập cho cộng đờng, vì khoản tiền được chi trả cho cộng đồng đã được sử dụng vào cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn đặc biệt là dự án nông thôn mới đang triển khai ở xã để xây dựng nhà văn hóa bản.
3.3.4. Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến nguồn lực xã hội
Ng̀n lực xã hội đóng vai trị quan trọng trong quản lý rừng bền vững, yếu tố xã hội quyết định đến nhận thức hành động của con người. Qua phỏng vấn nhóm đã thu được kết quả tại bảng dưới đây:
Bảng 3.12. Tác động của chính sách chi trả DVMTRđến nguồn lực xã hội
TT Tiêu chí Ý kiến của người dân %
Tăng Giữ nguyên Giảm
1 Tham gia vào các tổ chức xã hội 80 20 -
2 Giảm thiểu các mâu thuẫn xã hội và đóng
góp vào xóa đói giảm nghèo 85 15 -
xã từ các tố chức xã hội, ngân hàng xã hội. 4
Sự quan tâm của tổ chức trong xã như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Đoàn TNCSHCM, Hội cựu chiến binh
75 25 -
5 Tiếng nói cho người nghèo trong việc ký
kết hợp đồng và hội họp 75 15 -
Nguồn: số liệu điều tra năm 2019
Kết quả thảo luận nhóm cho thấy đánh giá vềlĩnh vực này có 5 tiêu chí mặc dù 04 cộng đờng đánh giá khác nhau nhưng đều đánh giá là tăng lên, nghĩa là tiêu chuẩn này được người dân nhìn nhận có ảnh hưởng đến ng̀n lực xã hội. Chính sách đã làm thay đổi bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số sống ở gần khu bảo tờn. Chích sách tác động mạnh đến sự ổn định của xã hội, góp phần xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt tạo ra cộng đờng đồn kết cùng tham gia bảo vệ rừng hiệu quả hơn và bền vững.
3.3.5. Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực con người
Từ năm 2017 đến 31/12/2019, thông qua Ban quản lý, chủ rừng và Hạt Kiểm lâm các huyện, Quỹ đã thực hiện chi trả cho 4 chủ rừng, 208 hộ và 18 cộng đồng bảo vệ rừng với tổng số tiền chi trả là: 6.048.000.000 đồng. Chi trả cho huyện Võ Nhai là: 2.962.000.000 đồng, riêng chi cho 04 cộng đồng hàng năm với số tiền là 528.000.000 đồng.
Số tiền bình quân khoảng 480 -1,5 triệu đờng/ hộ gia đình/năm, tuy khơng lớn song cũng góp một phần vào việc phát triển sản xuất nâng cao đời sống và thu nhập cho người dân được hưởng lợi.
Kể từ khi chính sách chi trả DVMTR được thực hiện chính sách đã góp phần từng bước tăng thu nhập cải thiện sinh kế của người dân làm giảm sức ép vào rừng, cộng đờng nhận khốn bảo vệ rừng tính đến năm 2019 trên địa bàn 2 xã, trong đó có 4 cộng đờng đang điều tra thì đại đa số là cận nghèo, số tiền cao nhất một hộ gia đình tại các cộng đờng có thể nhận được từ 1,8 đến 2,2 triệu đờng/hộ gia đình nhận khốn chiếm từ 5 - 7% tổng thu nhập của cả gia đình/năm. Với số tiền đó nếu chia đều cho 12 tháng thì khơng thể cải thiện được cuộc sống, mà chỉ để mua thực phẩm cải thiện cho vài bữa ăn còn lại để dành chi tiêu cho việc khác, hoặc góp với các ng̀n thu khác để mua giống, phân bón, cơng cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất và đầu tư cho giáo dục.
Tuy nhiên qua khảo sát nhóm cộng đờng thơn bản cho thấy, người dân các xã được hưởng tiền chi trả DVMTR đánh giá cao về thu nhập cho cộng đờng, vì khoản tiền được chi trả cho cộng đồng đã được sử dụng vào cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nhà văn hóa thơn bản trên một số địa bàn, giúp người dân góp khoảng 40 - 50% số tiền thu được từ chính sách chi trả dịch vụmôi trường rừng nộp vào số tiền mà họ phải đóng góp cho xóm, vì vậy, người dân cho rằng, mức tác động của chính sách chi trả dịch vụ mơi trường là rất lớn, vì qua đó đời sống được cải thiện, sinh hoạt văn hóa của người dân được nâng cao.
Bên cạnh đó các hộ dân thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ phát triển rừng, bảo vệmôi trường.
Bảng 3.13. Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến nguồn lực con người
TT Tiêu chí
Ý kiến của người dân %
Tăng nguyên Giữ Giảm
1 Được tham gia các lớp tập huấn 80 20 -
2 Nhận thức về bảo vệ rừng 85 15 -
3 Nhận thức về bảo vệ môi trường 75 25 -
4 Nhận thức về chính sách chi trả DVMTR 90 10 - 5 Nhận thức về phát triển KT-XH 80 20 -
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019
3.2.6. Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tự nhiên
Qua công tác triển khai chính sách chi trả DVMTR, rừng được bảo vệ tốt hơn, góp phần ổn định diện tích, độ che phủ rừng, nâng cao thu nhập, đảm bảo quyền lợi của người dân gắn bó với rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Báo cáo của các xã trên địa bàn huyện Võ Nhai cho thấy, tổng số tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng DVMTR và nhận khoán bảo vệ rừng hàng năm tăng lên hàng năm, số hộ tham gia nhận khốn và bảo vệ rừng cộng đờng ngày được đơng đảo người dân quan tâm. Kết quả đánh giá của người dân về tác động của chính sách lên nguờn lực tự nhiên thơng qua một sốtiêu chí như diện tích, độ che phủ rừng, nguờn nước, khí hậu...
Bảng 3.14. Tác động của chính sách chi trả DVMTRđến nguồn lực tự nhiên
TT Tiêu chí Ý kiến của người dân %
Tăng Giữ nguyên Giảm
1 Diện tích rừng 95 5 -
2 Chât lượng rừng 95 5 -
3 Khí hậu tốt lên 95 5 -
4 Mực nước ngầm 95 5 -
5 Lâm sản 85 15 -
6 Khoáng sản - 100 -
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019
Mặc dù chính sách chi trả DVMTR mới được thực hiện ở 02 xã Lâu Thượng và Phú Thượng từ năm 2018 đến nay, nhưng có thể nhận thấy hiệu quả bước đầu đó là: đã huy động được ng̀n lực ổn định để chi cho công tác quản lý bảo vệ rừng, giảm ngân sách Nhà nước cho quản lý, bảo vệ rừng.
Thơng qua cơng tác thực hiện chính sách, điều quan trọng cho thấy đó là vai trị trách nhiệm của mỡi người dân và cấp ủy chính quyền địa phương đã nâng lên rõ rệt, qua đó rừng đã được người dân quan tâm bảo vệ, số lượng và chất lượng rừng đã từng bước được nâng lên, đa số các hộ gia đình đều tuân thủ các quy định của Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng; các tổ bảo vệ rừng thường xuyên kiểm tra, t̀n tra đối với diện tích rừng được giao khốn bảo vệ, tuần tra các trọng điểm có nguy cơ cháy rừng. Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền nên trong 03 năm qua từ năm 2017 đến năm 2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các năm số vụ vi phạm lâm luật đặc biệt là các vụ phá rừng giảm hẳn trong đó có các cộng đờng hưởng tiền DVMTR.
3.2.7. Đánh giá nội dung chính sách, pháp luật về tính cấp thiết, phù hợp, hiệu lực hiệu quả
+ Tính cấp thiết và kịp thời: Trong những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ
và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cịn gặp nhiều khó khăn. Các đối tượng có sử dụng dịch vụ môi trường rừng để kinh doanh chưa đóng góp cho đầu tư và hỡ trợ cơng tác bảo vệ và phát triển rừng, việc đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của các chủ rừng còn hạn chế và bịđộng.
Căn cứ Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chính phủ về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và xuất phát từ tình hình thực tế và u cầu về cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, ngày 07/6/2013 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số 1067/QĐ-UBND về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên để tiếp nhận đàm phán thu tiền dịch vụ môi trường rừng và chi trả cho các đối tượng cung ứng dịch vụmôi trường rừng.
+ Tính phù hợp: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên ra đời đã
thúc đẩy việc huy động các nguồn lực của xã hội để bảo vệ và phát triển rừng, góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa nghề rừng đờng thời nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng của những người được hưởng lợi từ rừng hoặc có các hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến rừng, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho các chủ rừng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững.
+ Tính đầy đủ, đồng bộ, thống nhất: Việc ban hành chính sách, pháp luật về
thành lập, quản lý, sử dụng của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã được đầy đủ, đồng bộ và thống nhất từ Quỹ trung ương đến các Quỹ địa phương để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Quỹ.
+ Tính hiệu lực, hiệu quả: Việc ban hành Nghị định số 05/2008/NĐ-CP, ngày 14/01/2008 của Chính phủ về Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đã tạo nguồn thu từ các tổ chức, cá nhân xã hội hóa nghề rừng một cách hiệu quả.
+ Về thẩm quyền quyết định thành lập các quỹ tài chính ngồi ngân sách:
UBND tỉnh là cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (theo Điều 07, Nghị định số 05/2008/NĐ-CP).
+ Vềhướng dẫn cơ chế tài chính: Quỹ đã được hướng dẫn cụ thể về cơ chế
tài chính. Trước đây là Thơng tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/5/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng; Thông tư 04/2018/TT-BTC ngày 17/01/2018 hướng dẫn chế độ quản lý và sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng, hiện nay theo Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày
16/11/2018 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp (chưa có hướng dẫn cụ thể).
+ Vềhướng dẫn bộ máy tổ chức và hoạt động: Quỹ đã được hướng dẫn về tổ
chức và hoạt động của bộ máy kịp thời theo Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chính phủ về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và Quyết định số 111/2008/QĐ-BNN ngày 18/11/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát trển nông thôn về việc ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cấp tỉnh.
+ Về chếđộ báo cáo, công khai: Quỹ thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy
định của Bộ Tài chính, chế độ thống kê và báo cáo hoạt động nghiệp vụ định kỳ theo các văn bản chỉ đạo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam; Hội đồng quản lý Quỹ, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên và các cơ quan tổ chức khác có liên quan.
+ Về hoạt động kiểm tra giám sát: Quỹ chịu sự kiểm tra tài chính của Sở Nơng nghiệp và PTNT và Sở Tài chính gờm: Kiểm tra cơng tác kế tốn và thẩm định quyết toán hàng năm.
3.2.8. Đánh giá chung tác động chính sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực cơ bản trong nghiên cứu
Như trong phần phương pháp đã trình bày, mức độ hài lịng của người dân sẽ được quy đổi ra điểm để thể hiện mức độ tác động của PFES tới sinh kế của cộng đồng.
Bảng 3.15. Mứcđộ ảnh hưởng của chính sách PFES đến các
nguồn lực sinh kế của cộng đồng
TT Nguồn lực Ý kiến của người dân %
Lâu Thượng Phú Thượng
1 Nguồn lực con người 80 80
2 Nguồn lực tự nhiên 85 80
3 Nguồn lực tài sản vật chất 25 30
4 Ng̀n lực tài chính 20 25
5 Nguồn lực xã hội 20 25
Điểm trung bình
Từ đánh giá nhận xét theo % và đánh giá nhận xét cộng đồng dân cư theo 3 mức 1: KHL (khơng hài lịng); 2: HL (hài lịng) và 3: RHL (rất hài lòng) được quy ra điểm số: mức 1 = 1 điểm, mức 2 = 5 điểm, mức 3 = 10. Sở dĩ tác giả chọn các mức điểm là 1,5 và 10 là vì sự tác động của chính sách PFES đến sinh kế rất đa dạng và nhiều mức rất nhỏ, nếu chọn nấc thang điểm nhỏ thì sự thể hiện bằng biểu đờ gặp rất nhiều khó khăn cho việc phát hiện những tác động, do vậy tác giả đã chọn nấc thang rộng hơn để khi thể hiện bằng sơ đồ sẽ thấy sự tác động rõ hơn.
Phần % và điểm số của các ng̀n lực sẽ là điểm trung bình cộng của ng̀n lực đó, nghĩa là bằng tổng số điểm chia cho số chỉ tiêu phản ánh trong nguồn lực. Điểm số trung bình của vùng nghiên cứu chính là trung bình cộng của điểm số các