Cơ cấu SDBP của bộ phận sản xuất theo dâychuyền hoạt động

Một phần của tài liệu 4031098 (Trang 85)

ĐVT: 1000 Đồng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng 6, bảng 12, bảng 18 và các hình 4, 10, 16)

NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH

2005/2004

CHÊNH LỆCH 2006/2005 BỘ PHẬN

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng sản xuất 2.338.863 100,00 2.458.088 100,00 2.522.154 100,00 119.225 5,10 64.066 2,61 Dây chuyền Acetylene 48.417 2,07 3.045 0,12 3.530 0,14 -45.372 -93,71 485 15,93 Dây chuyền Oxygene&Nitrogene 2.290.446 97,93 2.455.043 99,88 2.518.623 99,86 164.597 7,19 63.580 2,59

Theo trên ta thấy, trong tổng SDBP sản xuất thì SDBP thu từ dây chuyền Oxygene&Nitrrogene là chủ yếu và ngày một tăng đến mức tuyệt đối. Năm 2004 SDBP của dây chuyền Oxygene&Nitrogene chiếm 97,93% tổng SDBP sản xuất, một tỷ lệ rất cao. Đến năm 2005, năm 2006 tỷ lệ này tăng hơn, năm 2005 là 99,88%, năm 2006 là 99,86%. Điều này càng cho thấy dây chuyền Acetylene hoạt động ngày càng khơng hiệu quả, sự đóng góp của dây chuyền vào lĩnh vực sản xuất ngày càng ít đi. Đến năm 2006, SDBP từ dây chuyền Acetylene chỉ chiếm 0,14% tổng SDBP sản xuất, thấp nhất là năm 2005 chỉ chiếm 0,12%, một tỷ lệ rất nhỏ. Đặc biệt, trong năm 2005 SDBP dây chuyền Acetylene tạo ra là 3.045 ngàn đồng ít hơn năm 2004 là 45.372 ngàn đồng tức giảm xuống 93,71%, rỏ ràng có sự kém hiệu quả trong hoạt động vì SDBP là chỉ tiêu đánh giá khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Tuy năm 2006 có tăng lên nhưng cũng chỉ tăng hơn năm 2005 là 485 ngàn đồng, một con số khiêm tốn.

Nguyên nhân của tình trạng này cũng khơng có gì khác là do dây chuyền khơng tiết kiệm được chi phí sản xuất, đăc biệt thị trường tiêu thụ không tăng và ngày càng bị thu hẹp.

Tóm lại, cũng như kết quả phân tích cơ cấu doanh thu thì dây chuyền Oxygene&Nitrogene vẫn giữ được vị trí cao, đồng thời địi hỏi Xí nghiệp cần có những biện pháp tích cực để năng cao hiệu quả hoạt động cho dây chuyền sản xuất Acetylene.

Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận…

4.4.3. Phân tích cơ cấu doanh thu và cơ cấu SDBP của dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm qua 3 năm (2004-2006) 4.4.3.1. Phân tích cơ cấu doanh thu của dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm qua 3 năm (2004-2006) 4.4.3.1. Phân tích cơ cấu doanh thu của dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm qua 3 năm (2004-2006)

Bảng 25: CƠ CẤU DOANH THU CỦA DÂY CHUYỀN OXYGENE&NITROGENE THEO SẢN PHẨM QUA 3 NĂM (2004-2006)

ĐVT: 1000 Đồng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng 8, bảng 14, bảng 20 và các hình 5, 11, 17)

NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH

2005/2004

CHÊNH LỆCH 2006/2005 BỘ PHẬN

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dây chuyền Oxygene&Nitrogene 4.786.036 100,00 5.145.483 100,00 5.397.549 100,00 359.447 7,51 252.066 4,90 Oxygene 4.744.686 99,14 5.040.868 97,97 5.157.549 95,55 296.181 6,24 116.682 2,31 Nitrogene 41.350 0,86 104.615 2,03 239.999 4,45 63.265 153,00 135.384 129,41

Với kết quả về cơ cấu doanh thu dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm, thấy rằng sản phẩm Nitrogene tuy chỉ đóng góp phần nhỏ vào tổng doanh thu nhưng sự đóng góp này tăng liên tục qua 3 năm. Đây là chiều hướng phát triển rất tốt. Năm 2004, doanh thu từ sản phẩm Nitrogene chỉ chiếm 0,86% đến năm 2005 được 2,03% và đến năm 2006 đạt 4,45% so với tổng doanh thu của dây chuyền sản xuất. Nhu cầu sử dụng Nitrogene để nuôi cấy tế bào, bảo quản thực phẩm đóng hộp…ngày càng tăng lên trong điều kiện cơng nghiệp ngày càng phát triển.

Mặt khác, tốc độ tăng doanh thu từ sản phẩm Nitrogene rất cao. Năm 2005 tăng 153,00% so với năm 2004, và năm 2006 tăng 129,41% so với năm 2005. Trong khi đó, tốc độ tăng doanh thu của sản phẩm Oxygene nhỏ và có chiều hướng giảm. Năm 2005 so với năm 2004 doanh số thu từ bán sản phẩm Oxygene tăng 6,24% nhưng năm 2006 so với năm 2005 chỉ còn tăng 2,31%. Điều này càng cho thấy giá của sản phẩm khí Oxygene đã giảm nhiều và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đã đi vào ổn định.

Nói chung, nếu xem xét trên tất cả các mặc như tốc độ tăng số lượng, tăng thị trường tiêu thụ hay xét trên lợi ích xã hội thu được thì khơng thể kết luận rằng việc doanh thu sản phẩm Oxygene tăng lên ngày càng ít đi là sự kém hiệu quả trong hoạt động vì trong tổng doanh thu của dây chuyền cũng như trong tổng giá trị chênh lệch doanh thu thì sự đóng góp của sản phẩm này là rất lớn. Chúng ta chỉ có thể nhận xét rằng Xí nghiệp khơng nên tiếp tục giảm giá sản phẩm Oxygene, đồng thời cần thấy được tiềm năng phát triển lớn từ sản phẩm Nitrogene và có những quyết định chiến lược cho phù hợp.

Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận…

4.4.3.2. Phân tích cơ cấu SDBP của dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm qua 3 năm (2004-2006)

Bảng 26: CƠ CẤU SDBP CỦA DÂY CHUYỀN OXYGENE&NITROGENE THEO SẢN PHẨM QUA 3 NĂM (2004-2006)

ĐVT: 1000 Đồng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng 8, bảng 14, bảng 20 và các hình 6,12,18)

NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH

2005/2004

CHÊNH LỆCH 2006/2005 BỘ PHẬN

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dây chuyền Oxygene&Nitrogene 3.497.624 100 3.766.853 100 3.782.874 100 269.229 7,7 16.021 0,43 Oxygene 3.482.835 99,58 3.701.865 98,27 3.615.605 95,58 219.030 6,29 -86.260 -2,33 Nitrogene 14.789 0,42 64.988 1,73 167.269 4,42 50.199 339,43 102.281 157,4

Với bảng phân tích số liệu trên thấy được kết luận và nguyên nhân cho tình hình tăng trưởng của hai loại sản phẩm Oxygene và Nitrogene vẫn không thay đổi.

Giống như cơ cấu doanh thu thì trong cơ cấu SDBP cũng có sự chênh lệch lớn giữa sản phẩm Oxygene và Nitrogene. Năm 2004 SDBP từ sản phẩm Oxygene chiếm 99,58% tổng SDBP cịn SDBP từ sản phẩm Nitrogene chỉ đóng góp vào tổng SDBP là 0,42%. Tuy nhiên, sang năm 2005, năm 2006 % SDBP từ sản phẩm Nitrogene đã có sự tăng lên. Đến năm 2006, SDBP từ sản phẩm Nitrogene chiếm 4,42% tổng SDBP. Đây là một chiều hướng tốt trong hoạt động. Xét đến các khoản chênh lệch càng khẳng định về nhịp độ tăng trưởng cao của SDBP từ sản phẩm Nitrogene. Năm 2005 so với năm 2004 tăng 339,43% và năm 2006 so với năm 2005 tăng 157,39%. Nguyên nhân cũng đã được đề cặp đến và nói chung là do nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày càng tăng cao.

Tóm lại, sản phẩm Oxygene luôn là sản phẩm quan trọng hàng đầu, SDBP mà sản phẩm này tạo ra hàng năm là rất lớn, tuy có chiều hướng giảm về giá tốc độ tăng doanh số cũng như tốc độ tăng SDBP nhưng nguyên nhân không phải do hoạt động sản xuất không hiệu quả mà do chiến lược của Xí nghiệp là giảm giá sản phẩm, tăng số lượng và thị trường tiêu thụ. Nên cuối cùng cũng có thể kết luận là nhìn chung sản phẩm Oxygene hoạt động tốt. Còn sản phẩm Nitrogene là sản phẩm có tiềm năng phát triển cao.

Xí nghiệp cần thấy được tình hình chung của từng bộ phận để có những giải pháp phù hợp.

Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận…

GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 91 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú

4.5. PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO THU NHẬP CHO TỪNG BỘ PHẬN QUA 3 NĂM (2004 - 2006) 4.5.1. Phân tích báo cáo bộ phận tồn Xí nghiệp qua 3 năm 2004-2006

Bảng 27: SO SÁNH BÁO CÁO THU NHẬP TỒN XÍ NGHIỆP QUA 3 NĂM 2004 - 2006

ĐVT: 1000 Đồng

NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH 2005-2004 CHÊNH LỆCH 2006-2005

CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tỷ

trọng Số tiền % Tỷ trọng % Doanh số bán 7.169.893 100,00 8134472 100,00 8.908.991 100,00 964.579 13,45 0,00 774.519 9,52 0,00 Trừ chi phí khả biến 4.374.353 61,01 5.151.439 63,33 5.764.172 64,70 777.086 17,76 2,32 612.732 11,89 1,37 Lương CB CNV 932.086 13,00 1.057.481 13,00 1.158.169 13,00 125.395 13,45 0 100.687 9,52 0 BHXH, BHYT, KPCĐ 177.096 2,47 200.921 2,47 220.052 2,47 23.825 13,45 0 19.131 9,52 0 Chi phí NVL,

hàng hố xuất kho 1.526.633 21,29 2.015.664 24,78 2.329.820 26,15 489.031 32,03 3,49 314.156 15,59 1,37

Các loại nhiên

liệu, vật liệu khác 47.499 0,66 59.111 0,73 85.904 0,96 11.612 24,45 0,07 26.793 45,33 0,23

Điện dùng cho

sản xuất 1.615.649 22,53 1.730.954 21,28 1.877.511 21,07 115.305 7,14 -1,25 146.557 8,47 -0,21

Nước chạy máy 15.637 0,22 17.637 0,22 19.441 0,22 2.000 12,79 0 1.805 10,23 0

Chi phí vận

chuyển 59.752 0,83 69.671 0,86 73.274 0,82 9.919 16,60 0,03 3.604 5,17 -0,04

Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận…

NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH 2005-2004 CHÊNH LỆCH 2006-2005

CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tỷ

trọng Số tiền % Tỷ trọng Trừ CPBB thuộc tính 454.711 6,34 462.063 5,68 593.820 6,67 7.353 1,62 -0,66 131.757 28,51 0,99 Khấu hao TSCĐ 332.175 4,63 322.215 3,96 472.189 5,30 -9.959 -3,00 -0,67 149.973 46,54 1,34 Chi phí CCDC phân bổ 26.982 0,38 39.570 0,49 42.019 0,47 12.588 46,65 0,11 2.448 6,19 -0,02 Sửa chữa 43.130 0,60 100.278 1,23 41.738 0,47 57.148 132,50 0,63 -58.539 -58,38 -0,76

Chi phí quảng cáo 52.424 0,73 0 0 37.875 0,43 -52.424 -100 -0,73 37.875 0 0,43

Số dư bộ phận 2.340.829 32,65 2.520.969 30,99 2.550.999 28,63 180.140 7,70 -1,66 30.030 1,19 -2,36

Trừ CPBB chung 1.536.268 21,43 1.528.861 18,79 1.391.830 15,62 -7.407 -0,48 -2,64 -137.030 -8,96 -3,17

Chi phí tiếp khách 76.128 1,06 80.850 0,99 79.542 0,89 4.722 6,20 -0,07 -1.308 -1,62 -0,10

Phụ cấp, thưởng CBCNV 189.261 2,64 199.268 2,45 200.981 2,26 10.007 5,29 -0,19 1.713 0,86 -0,19

Chi PCTN kho và KTBB 61.700 0,86 62.721 0,77 63.715 0,72 1.021 1,65 -0,09 995 1,59 -0,05

Lãi vay ngân hàng 180.000 2,51 180.000 2,21 180.000 2,02 0 0 -0,30 0 0 -0,19

Phụ cấp bảo vệ 2.400 0,03 2.400 0,03 2.400 0,03 0 0 0 0 0 0

Điện, nước VP, sinh hoạt 5.312 0,07 6.533 0,08 5.211 0,06 1.221 22,98 0,01 -1.322 -20,23 -0,02

Tiền ăn giữa ca 140.400 1,96 140.400 1,73 140.400 1,58 0 0 -0,23 0 0 -0,15

Chi phí CCDC chung 16.160 0,23 19.973 0,25 17.210 0,19 3.813 23,59 0,02 -2.762 -13,83 -0,06

VPP, dụng cụ sinh hoạt 200.149 2,79 239.192 2,94 200.214 2,25 39.043 19,51 0,15 -38.978 -16,30 -0,69

Chi phí dịch vụ mua ngoài 220.872 3,08 296.213 3,64 244.188 2,74 75.341 34,11 0,56 -52.025 -17,56 -0,90

Chi phí cho Hội nghị

khách hàng 28.546 0,40 0 0 27.230 0,31 -28.546 -100 -0,40 27.230 0 0,31

Chi phí khác 415.339 5,79 301.312 3,70 230.739 2,59 -114.027 -27,45 -2,09 -70.573 -23,42 -1,11

Thu nhập thuần túy của Xí

GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 76 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú

Đầu tiên ta phân tích năm 2005 so với 2004, qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy doanh số thu được năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 964.579 ngàn đồng, tức tăng 13,45%. Có được điều này nguyên nhân là do thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng, số lượng sản phẩm tiêu thụ đựơc tăng lên rất nhiều. Đây là một kết quả cao mà Xí nghiệp đã luôn cố gắng để đạt được. Bên cạnh đó, thu nhập thuần túy của Xí nghiệp năm 2005 tăng 187.547 ngàn đồng hơn năm 2004 là 23,31%. Xí nghiệp Mitagas đã hoạt động nhiều năm, một trong những mục tiêu của Xí nghiệp là tối đa hóa doanh số và lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu này, trong q trình hoạt động của mình Xí nghiệp đã thường tổ chức các buổi họp tổ, họp toàn Xí nghiệp nhằm đánh giá tình hình chung, riêng rút ra kinh nghiệm đề xuất ý kiến giúp Xí nghiệp hoạt động tốt hơn.

Trong khi doanh số năm 2005 tăng hơn 2004 là 13,45% thì doanh số năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 9,52%, lợi nhuận năm 2005 tăng hơn 2004 là 23,31% thì lợi nhuận 2006 tăng hơn 2005 là 16,84%. Từ đó có thể nói chiều hướng tăng doanh thu và lợi nhuận đã có phần giảm xuống. Tuy nhiên xét theo khía cạnh khác thì chiều hướng này khơng phải hồn tồn xấu. Vì ngun nhân của sự giảm xuống là do trong năm 2006 giá cả của các mặt hàng tiêu thụ chủ yếu lại tiếp tục giảm. Trong năm 2006 này Xí nghiệp đã chú trọng nhiều vào mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng cách giảm giá sản phẩm. Kết quả Xí nghiệp đã đạt được mục tiêu mong đợi, thu hút thêm một số thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Nitrogene như Tiền Giang, Cà Mau, Trà Vinh; cho sản phẩm Acetylene như Trà Vinh thêm nữa là số lượng sản phẩm Oxygene tiêu thụ trên các thị trường quen thuộc tăng lên 1,35 lần (nguồn: bộ phận kế tốn Xí nghiệp). Nhìn chung, kết quả cuối cùng - thu nhập thuần tuý của Xí nghiệp năm 2006 tăng 167.060.238 đồng (16,84%) vẫn cịn là một tốc độ gia tăng cao.

Nhìn vào doanh thu và lợi nhuận này chúng ta cũng rút ra được nhận xét là % tăng của lợi nhuận lớn hơn nhiều so % tăng của doanh thu. Điều này cho thấy tổng chi phí phát sinh tại Xí nghiệp chắc hẳn đã giảm về % trong doanh số. Để thấy được rỏ hơn sự tiết kiệm trong chi phí ta đi phân tích từng khoản mục.

Đầu tiên là khoản CPKB của sản phẩm, CPKB năm 2005 lớn hơn năm 2004 là 777.086 ngàn đồng tăng 17,76%. Nguyên nhân của sự gia tăng này chủ

yếu là sự tăng lên của chi phí NVL, hàng hóa xuất kho, tăng 489.031 ngàn đồng; tức tăng 32,03%. Chính do khoản chi phí này tăng cao nên ta thấy % tăng CPKB lớn hơn % tăng doanh số và dẫn đến SDĐP có tăng 187.493 ngàn đồng tức tăng 0,07% nhưng xét về chênh lệch tỷ trọng giảm 2,32%. Tuy nhiên điều này hồn tồn là có cơ sở hợp lý. Do trong năm 2005, số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng lên rất nhiều đồng nghĩa với chi phí NVL phải tăng lên trong khi đó hầu hết giá của các sản phẩm đều giảm nhẹ. Xí nghiệp thực hiện chiến lược giảm nhẹ giá để giữ chân khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng mới. Điều này cũng đem lại kết quả như mong muốn, thị trường tiêu thụ đã được mở rộng. Trong khoản mục chi phí khả biến này chúng ta khơng xét đến khoản chi phí cao thứ 2 là chi phí nhân cơng vì theo cách tính lương ở Xí nghiệp là theo % doanh số nên doanh số tăng thì lương sẽ tăng theo và % tăng cũng sẽ bằng nhau. Với cách tính lương này rất thuận tiện cho Xí nghiệp khi muốn gia tăng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các khoản mục chi phí cịn lại nhìn chung biến động tốt, đặc biệt là chi phí điện dùng cho sản xuất có chênh lệch tỷ trọng là âm (-1,25%), nghĩa là % chi phí điện trong doanh số năm 2005 thấp hơn năm 2004. Chứng tỏ hiệu quả sản xuất của máy móc đã tăng lên, Xí nghiệp tiết kiệm được chi phí điện.

Khoản mục chi phí tiếp theo trong năm 2005 so với năm 2004 là CPBB, cả 2 loại CPBB thuộc tính và CPBB chung của Xí nghiệp đều có chênh lệch tỷ trọng âm. Thấy được Xí nghiệp đã tiết kiệm được chi phí khi tăng doanh số. Tuy xét về giá trị thì tổng CPBB thuộc tính có tăng 7.353 ngàn đồng, hơn năm 2004 là 1,62% nhưng con số tăng này khơng lớn mà trái lại % chi phí này trong doanh số năm 2005 nhỏ hơn trong năm 2004, chênh lệch tỷ trọng là –0,66%. Một phần nguyên nhân là do năm 2005 khơng có khoản chi phí quảng cáo khiến chi phí này có tăng nhưng rất nhỏ so với phần tăng doanh số.

Khoản chi phí tiếp theo nữa là CPBB chung, tổng CPBB chung năm 2005 xét về chênh lệch giá trị cả chênh lệch tỷ trọng đều mang giá trị âm tức đã giảm so với năm 2004. Có được điều này do Ban Giám đốc Xí nghiệp cùng tồn thể nhân viên sau kết quả hoạt động năm 2004 nhận thấy các khoản CPBB chung này rất cao nên tổng kết rút ra kinh nghiệm thành công cũng như không thành

GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 78 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú

chi phí lãi vay ngân hàng, tiền ăn giữa ca, phụ cấp bảo vệ hàng năm là không đổi chênh lệch giái trị luôn bằng 0 và chênh lệch tỷ trọng âm qua các năm. Chỉ có một số khoản mục chi phí là có % tăng lớn hơn % tăng của doanh số do sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tăng như: chi phí dịch vụ mua ngồi, văn phòng phẩm, dụng

Một phần của tài liệu 4031098 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)