Phân tích mơi trường ngành

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2025 (Trang 69)

Môi trường ngành theo M. Porter gồm 5 yếu tố, luận v n lă ựa chọn phân tích

4 yếu tố để rút ra chuẩn ngành so sánh PVEP. 4 yế ố đu t ó bao gồm: Khách hàng,

2.4.1. Khách hàng

Nhu cầu về Dầu khí khơng có d u hi u gi m mà ngày càng tăng: Thị trường ấ ệ ả

tiêu thụ khí trong nước đã bước đầu phát triển, đặc biệt nhu cầu sử dụng khí cho

ngành đ ệi n tăng nhanh trong những năm qua mở ra thêm nhiều khả năng phát tri n ể

cho các dự án khí trong đó có sự tham gia của PVEP.

Nhu cầu sử dụng D u khí trên thế giới là rất lớn và ngày càng gia tăng. Dầu ầ

khí càng trở nên quan trọng trong thế kỷ 21 này. M t s qu c gia ã dùng d u khí ộ ố ố đ ầ để mặc c chính tr v i qu c gia khác. ả ị ớ ố

Xu hướng tồn cầu hóa về kinh tế - chính trị - xã hộ đi ang phát triển cả bề rộng và bề sâu mở ra nhiều cơ hội cho PVEP đầu t ra nước ngoài, ngay c ư ả đến

những khu vực mà trước đây chưa đủ i u kiện cần thiết để thâm nhập. đ ề

2.4.2. Phân tích đối thủ ạ c nh tranh hiện có

Ở Vi t Nam hiệ ện nay, đối thủ ực tiếp cạnh tranh với PVEP trong lĩnh vực tr thăm dò khai thác dầu khí chỉ có duy nhất là Liên doanh dầu khí Vietsovpetro.

Liên doanh dầu khí Vietsovpetro được thành lập trên cơ ở s Hiệp định Vi t – ệ

Xô về hợp tác Th m dị Khai thác d u khí trên thềm lục ă ầ địa Việt Nam ký ngày

03/07/1980 và Hiệp định Liên chính phủ Việt Nam – Liên Xơ ký ngày 19/06/1981 về việc thành lập Liên doanh dầu khí Việt – Xô. Qua 30 năm ho t động, Liên doanh ạ đã đạt được những kết quả và thành tựu rấ ất n tượng về cơng tác thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam. Liên doanh đã khảo sát được trên 115.000 Km tuyến địa chấn trong đó có 71.000 km tuyến địa chấn 3D. Tổng số giếng khoan đã thực hiện

là 368 giếng trong đó có 61 giếng thăm dị và 307 giếng khai thác. Liên doanh cũng

đã xây dựng được một hệ thống 40 cơng trình biển kết nối thành một h thệ ống đường ống ng m nầ ội mỏ/liên mỏ dài trên 400km. Đến thời đ ểi m hiện tại, sản lượng

khai thác của Liên doanh Vietssovpetro chiếm hơn 50% sản lượng dầu khí khai thác

được hàng năm c a Vi t Nam. Năm 2011, tổng doanh thu từ khai thác dầu khí và ủ ệ

cung cấp dịch vụ của Vietsovpetro đạt 5.6 tỷ USD gấp 2.5 lần PVEP, nộp ngân sách nhà nước 3.55 tỷ USD. VSP cũng ã nhận ra sự sụđ t gi m s n lượng d u khí hàng ả ả ầ

năm và cũng đã có chiến lược phát tri n đến n m 2020 nh m ng n ch n à suy gi m ể ă ằ ă ặ đ ả

này và đã có những thành công nhất định trong năm 2011.

Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành thăm dị khai thác, đội ngũ cơng nhân, kỹ sư và các nhà quản lý có chun mơn và kinh nghi m, Vietsovpetro v a là con ệ ừ

bị sữa để PVEP khai thác cạnh tranh lơi kéo nguồ ựn l c nh ng c ng là đối th áng ư ũ ủ đ

học hỏi và cạnh tranh nhấ ủa PVEP trong lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí t c hiện nay t i Việt Nam. ạ

2.4.3. Phân tích đối thủ ạ c nh tranh tiề ẩm n

Lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí là lĩnh vực đặc thù địi hỏi vốn lớn,

cơng nghệ cao và sự cho phép của Tậ đp ồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam do vậy rất khó để các doanh nghiệp mới gia nhập ngành.

2.4.4. Phân tích áp lực của nhà cung ứng

Cơng tác tìm kiếm thăm dò trên biể ởn Vi t Nam thường được th c hi n b i ệ ự ệ ở

các nhà thầu nước ngoài, như: CGG Veritas, SMNG, Western Geco, Nordic Explorer, PGS, MGC, Seabird, … với chi phí thuê lớn, phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung của thị trường và đặc biệt chúng ta không thể độc l p th c hi n nhi m ậ ự ệ ệ

v iụ đ ều tra cơ bản qu c gia. T i nh ng th i i m nhiều dự án thăm dò, phát triển ố ạ ữ ờ đ ể

cùng triển khai, PVEP phải thuê thêm dịch vụ ngoài. Tổng Cơng ty có một đơn v ị

chuyên về khoan và thu nổ địa chấn nhưng thường chỉ hoạt động trong nước. Đối

với các dự án nước ngoài, PVEP phải th ngồi tồn bộ. Trong khi các thơng tin trong thăm dị và khai thác dầu khí phải đảm tin cậy và tuyệt đối bí mật thì việc th nhà cung ứng dịch vụ là một rủi ro rất lớn đối với PVEP. Như vậy chiến lược phát triển của PVEP phải tính đến gi i pháp độc lập vềả thu n địa chấn. ổ

Hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí địi hỏi một khối lượng rất lớn nhu cầu dịch vụ đi theo nó. Áp lực c a các nhà cung c p d ch vụủ ấ ị đối v i PVEP ớ

là khá lớn đặc bi t từ Tổệ ng Công ty D ch v Kỹị ụ thu t Dầậ u khí (PTSC). Hi n nay ệ

PTSC là nhà cung cấp dịch vụ chủ yếu cho PVEP t i các d án. PTSC ạ ự được PVN

giao nhiệm vụ phát triển l nh vĩ ực dịch vụ kỹ thuậ ầt d u khí t i Vi t Nam do v y có ạ ệ ậ

khả năng gây áp lực lên các khách hàng của họ để thu lợi nhuận.

2.5. Đánh giá đ ểi m mạnh, đ ểi m yếu của Tổng Công ty

Thông qua giới thiệu về Tổng Công ty t i m c 2.1 và k t qu phân tích mơi ạ ụ ế ả

trường ngành tại mục 2.4 rút ra đ ểi m mạnh, i m yếu của Tổng Công ty như sau: đ ể

- Thương hiệu, uy tín: điểm mạnh

- Công nghệ - trang thiết bị kỹ thuật: đ ểm mạnh i - Thực lực tài chính: đ ểi m mạnh

- Năng lực quản lý: đ ểm yếu i - Nguồn nhân lực: đ ểm yếu i

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2 luận vă đn ã giới thiệu lĩnh vực hoạt động, thực trạng hoạt động sản xu t kinh doanh và các ngu n l c c a PVEP trong thờấ ồ ự ủ i gian g n ây. Luận ầ đ

văn cũng tập trung phân tích một loạt các hoạt động, các yếu tố môi trường bên trong Tổng Công ty để xác định đ ểi m mạnh i m yếu, phân tích các yếu tố thuộc đ ể

mơi trường vĩ mơ để tìm ra nguy cơ và c hộơ i mà T ng Cơng ty PVEP có thể gặp ổ

phải để có giải pháp tránh nguy cơ, tận dụng cơ hội, hạn ch i m y u, phát huy ế đ ể ế đ ểi m m nh. Phân tích mơi trường ngành cho biếạ t T ng Cơng ty có nh ng di m ổ ữ ể

mạnh và đ ểm yếu gì so với chuẩn chung của ngành. i Đây là căn cứ quan trọng để

CHƯƠNG 3

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TỔNG CÔNG TY THĂM DỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2025

3.1. sứ ệ m nh, mục tiêu của PVEP 3.1.1. Sứ ệ m nh 3.1.1. Sứ ệ m nh

Thực hiện thăm dị khai thác dầu khí m t cách hi u qu song song v i trách ộ ệ ả ớ

nhiệm bảo vệ môi trường và mang lạ ợi l i ích tốt đẹp cho cộng đồng và t t cả người ấ

lao động.

Phát triển PVEP thành công ty dầu khí mạnh tương đương các cơng ty dầu

khí trong khu vự Đc ông Nam Á và Đông Bắc Á như Petronas, Talisman, KNOC…

3.1.2. Mục tiêu chiến lược của PVEP

Mục tiêu chiến lược của PVEP bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu c ụ

thể. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu dự báo nhu cầu và tiềm năng dầu khí Thế giới và Việt Nam để xây dựng mục tiêu cụ thể của PVEP trong th m dò khai thác dầu ă

khí đến 2015 và 2025.

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Phát triển PVEP thành cơng ty dầu khí quốc tế. Phấn đấu tr thành Cơng ty ở

dầu khí hàng đầu trong nước và đứng trong nhóm 3 Cơng ty dầu khí hàng đầu trong khu vực, có tiềm lực kinh tế, tài chính mạnh, có s c cạnh tranh cao. ứ

- Tích cực tăng tốc đầu tư thăm dị khai thác ra nước ngồi có định hướng

vào các khu vực trọng i m ông Nam Á, châu Phi, các nước Liên Xô đ ể ở Đ

cũ và Trung/Nam Mỹ.

- Tăng tốc phát triển trên cơ ở s phát huy tố đi a nội lực, tranh thủ ự ủ s ng h t ộ ừ

Chính phủ và các ban ngành cũng như tăng cường liên doanh, liên k t v i ế ớ

các Cơng ty dầu khí quốc tế.

- Phát triển trên cơ ở s đảm bảo hi u quệ ả kinh tế, kết hợp hài hịa lợi ích kinh

tế của Tổng cơng ty và mục tiêu chính trị của Tập đồn và Quốc gia.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể đến n m 2015 và 2025 ă

Để xác định mục tiêu c th , tác gi dựụ ể ả a vào k t qu nghiên c u d báo nhu ế ả ứ ự

cầu và tiềm năng dầu khí Thế giới và Việt Nam. - Nhu cầu dầu khí Thế giới và Việt Nam

Nhu cầu dầu khí Thế giới:

Dầu mỏ và khí đốt có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động kinh tế, xã hội,

chính trị tồn cầu. Dầu khí là nguồn năng lượng khơng thể thiếu và có tỷ trọng lớn trong tồn bộ tiêu thụ năng lượng trên th gi i. Theo th ng kê c a V n phịng ế ớ ố ủ ă

Thơng tin Năng lượng của Hoa kỳ EIA thì nhu cầu tiêu dùng dầu mỏ của thế gi i ớ

tăng d n tầ ừ 66,7 triệu thùng/ngày năm 1990, lên 70,1 triệu thùng/ngày năm 1995,

76,7 triệu thùng/ngày năm 2000, 83,6 triệu thùng/ngày năm 2005. Đối với khí đốt,

tổng tiêu dùng trên thế giới tăng từ 5,7 tỷ m3/ngày năm 1990 lên 6,1 tỷ m3/ngày năm 1995, 6,9 tỷ m3/ngày năm 2000, 8,0 tỷ m3/ngày năm 2005.

Phân tích từ sự cân bằng cung-c u dài h n cho th y t c độ t ng trưởng lượng ầ ạ ấ ố ă

nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ xuất hiện xu thế ảm trong dài hạn. Theo báo cáo về gi “Triển vọng năng lượng quốc tế năm 2005” c a C c thông tin n ng lượng M cho ủ ụ ă ỹ

thấy từ 1970-2002 nhu cầu năng lượng thế giới bình quân mỗi năm tăng 2,2%; tốc

độ tăng trưởng t năừ m 2002 đến 2005 ã ch m l i, ch còn 2%. Lượng nhu c u d u đ ậ ạ ỉ ầ ầ

mỏ của th gi i t 78 tri u thùng/ngày n m 2002 s tăế ớ ừ ệ ă ẽ ng lên đến 102 tri u ệ

thùng/ngày vào năm 2015 và năm 2025 s lên đến 119 tri u thùng/ngày. Trong ó ẽ ệ đ

nhu cầu của Trung Quốc từ năm 2002-2010 bình quân m i n m t ng 7,5%, t năm ỗ ă ă ừ

2010-2025 mức tăng sẽ giảm xuống còn khoảng 2,9%. Cũng theo báo cáo này, đến năm 2025, 60% lượng tăng nhu cầu dầu mỏ của toàn c u s do OPEC cung ng, ầ ẽ ứ

phần còn lại sẽ do các nước phi OPEC cung ứng. Nhìn từ khả năng cung ng tồn ứ

cầu cho thấy việc cân bằng cung-cầu là khơng có vấn đề gì. Đến cuố ăi n m 2002, trữ lượng dầu mỏ đã thăm dị được của tồn cầu kho ng h n 140 t tấả ơ ỷ n, tính theo s n ả

lượng hiện nay cịn có thể sản xu t ấ được hơn 40 n m. D a trên c sởă ự ơ này, nhi u ề

chuyên gia cho rằng tài nguyên dầu mỏ sẽ cạn ki t trong kho ng th i gian từ thập ệ ả ờ

kỷ 30-40 của thế kỷ 21. Vì v y m t khi xu t hiậ ộ ấ ện nhu cầu tăng hoặc do các nguyên

nhân khác đưa tới lượng cung ứng hiện thực giả đ đ ềm i, i u này t t sẽ đưa tới giá dầu ấ

tăng lên. Nhưng quan đ ểm này không chỉ nay mới được đưa ra, ngay từ thập kỷ 70 i của thế kỷ 20 ã có chun gia d a vào tình hình d u m khi ó và đưa ra dự đđ ự ầ ỏ đ oán: tài nguyên dầu mỏ thế giới sẽ dùng hết trong mấy chục năm đầu của th kỷế 21. Nhưng tình hình thực tế khơng hồn tồn như vậy. Tồn c u hi n nay tuy ã s n ầ ệ đ ả

xuất 80% trữ lượng dầu m ã thăm dò được vào năm 1980, nhưng trữ lượng dầu ỏ đ

mỏ thực tế lại tăng 70% so với năm 1980. Chúng ta không thể gửi gắm hy vọng vào mức tăng trữ lượng dầu m hàng n m ỏ ă đều vượt xa m c t ng c a nhu c u. Nh ng ứ ă ủ ầ ư

nhìn từ tình hình hiện nay cho thấy đến trước năm 2025 việc duy trì tỷ lệ ă th m dò- khai thác ở mức th p h n so v i n m 2002 là có th thựấ ơ ớ ă ể c hi n được. Vì v y chúng ệ ậ

ta có lý do để cho rằng 20 năm tới sản xuất dầu mỏ ủ c a thế giới có thể đảm b o m c ả ứ

cân bằng giữa cung và cầu, đồng th i giá dầờ u m th gi i sau khi bước vào th i kỳ ỏ ế ớ ờ ổn định m i s duy trì s n định trong th i gian tương đối dài. Trong b i cảnh nhu ớ ẽ ự ổ ờ ố

cầu sử dụng n ng lượng ngày càng tăng và chưa thể có nguồă n n ng lượng m i nào ă ớ

có thể thay thế ngay được trong những năm tới, vai trị của dầu khí đối vớ ềi n n kinh tế toàn cầu càng trở nên quan trọng, và theo đó, vị thế ủ c a các Cơng ty dầu khí cũng ngày càng được khẳng định.

Nhu cầu dầu khí của Việt Nam:

Ở Vi t Nam, theo d báo c a B Công nghi p, t c ệ ự ủ ộ ệ ố độ tăng nhu c u n ng ầ ă

lượng thương mại từ nay đến năm 2020 khoảng 8,3% hàng năm. Dầu thơ và khí đốt

đóng vai trị quan tr ng trong c cấọ ơ u n ng lượng qu c gia, ă ố đặc bi t là trong việc ệ

cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy l c dầu và các nhà máy Đ ệọ i n - Đạm

đang được khẩn trương xây dựng.

Sau khi các nhà máy lọc dầu số 1, 2 và 3 lầ ượt đi vào hoạt động trong các n l năm 2010, 2011-2015 và 2016-2020, nhu cầu dầu thơ cung cấp cho l c hóa d u t ng ọ ầ ă

mạnh, lần lượt trên 2,5 triệu tấn/n m, trên 7 triệu tấn/năm và trên 14 triệu tấă n/n m ă

tương ứng với mỗi giai đ ạn trên. Trong tổng nhu cầu này, dự ki n do ế ầu thô từ các

mỏ trong nước sẽ đóng vai trị chủ đạo cho đến hết 2020, sau đó tỷ trọng dầu thơ

nhập khẩu cho các nhà máy lọc dầu tăng cao.

Nhu cầu đối với khí đốt sẽ vào kho ng 8-10 t m3 vào n m 2010, 10-15 t ả ỷ ă ỷ

m3 vào năm 2020 và dự báo 20-24 tỷ m3 vào năm 2025. - Tiềm năng dầu khí Thế giới và Việt Nam

Tiềm năng d u khí th gi i ế ớ

Các khu vực trên thế giới được PVEP đánh giá là có cơ hội ti n hành các ế

nhượng cổ phần dự kiến là các khu vực có tiềm năng dầu khí cao, bao gồm Nam Trung Mỹ (chiếm khoảng 8,6% trữ lượng dầu và 3,8% tr lượng khí thế ớữ gi i); các nước Liên xô cũ (chiếm khoảng 10% trữ lượng dầu và 32% tr lượng khí thế ớữ gi i);

Đông Nam Á (chi m kho ng 1% tr lượng d u và 4% tr lượng khí th gi i); Trung ế ả ữ ầ ữ ế ớ đông (chi m kho ng 61,5% tr lượng dầế ả ữ u và 40,5% tr lượng khí thếữ gi i%) và ớ

Châu Phi (chiếm khoảng 9,8% trữ lượng dầu và 7,8% tr lượng khí thế ớữ gi i). Các số liệu trên sử dụng đánh giá của Công ty BP tại Báo cáo năm 2006 - Trữ lượng dầu khí đã xác minh.

Cũng theo đánh giá của BP, Tổng trữ lượng xác minh toàn thế ớ gi i đến h t ế

năm 2006 là 1.208 tỷ thùng dầu thô, tương đương 164 tỷ tấn và 6.405 nghìn t bộ ỷ

khối, tương đương 181 nghìn tỷ m3 khí.

Hình số 3.1: Đồ thị ữ tr lượng d u, khí phát hi n c a th gi i ế ớ

Trữ lượng dầu phát hiện

41 60 103 117 144 743 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Châu Á TBD Bắc Mỹ Nam-Trung Mỹ Châu Phi Châu Âu và Âu/Á Trung đơng Tỷ thùng Trữ lượng khí phát hiện 6.9 8.0 14.2 14.8 64.1 73.5 0 20 40 60 80 Nam-Trung Mỹ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2025 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)