Sứ ệm nh, mục tiêu của PVEP

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2025 (Trang 73)

Thực hiện thăm dị khai thác dầu khí m t cách hi u qu song song v i trách ộ ệ ả ớ

nhiệm bảo vệ môi trường và mang lạ ợi l i ích tốt đẹp cho cộng đồng và t t cả người ấ

lao động.

Phát triển PVEP thành cơng ty dầu khí mạnh tương đương các cơng ty dầu

khí trong khu vự Đc ơng Nam Á và Đông Bắc Á như Petronas, Talisman, KNOC…

3.1.2. Mục tiêu chiến lược của PVEP

Mục tiêu chiến lược của PVEP bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu c ụ

thể. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu dự báo nhu cầu và tiềm năng dầu khí Thế giới và Việt Nam để xây dựng mục tiêu cụ thể của PVEP trong th m dò khai thác dầu ă

khí đến 2015 và 2025.

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Phát triển PVEP thành công ty dầu khí quốc tế. Phấn đấu tr thành Cơng ty ở

dầu khí hàng đầu trong nước và đứng trong nhóm 3 Cơng ty dầu khí hàng đầu trong khu vực, có tiềm lực kinh tế, tài chính mạnh, có s c cạnh tranh cao. ứ

- Tích cực tăng tốc đầu tư thăm dị khai thác ra nước ngồi có định hướng

vào các khu vực trọng i m ông Nam Á, châu Phi, các nước Liên Xô đ ể ở Đ

cũ và Trung/Nam Mỹ.

- Tăng tốc phát triển trên cơ ở s phát huy tố đi a nội lực, tranh thủ ự ủ s ng h t ộ ừ

Chính phủ và các ban ngành cũng như tăng cường liên doanh, liên k t v i ế ớ

các Công ty dầu khí quốc tế.

- Phát triển trên cơ ở s đảm bảo hi u quệ ả kinh tế, kết hợp hài hịa lợi ích kinh

tế của Tổng cơng ty và mục tiêu chính trị của Tập đoàn và Quốc gia.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể đến n m 2015 và 2025 ă

Để xác định mục tiêu c th , tác gi dựụ ể ả a vào k t qu nghiên c u d báo nhu ế ả ứ ự

cầu và tiềm năng dầu khí Thế giới và Việt Nam. - Nhu cầu dầu khí Thế giới và Việt Nam

Nhu cầu dầu khí Thế giới:

Dầu mỏ và khí đốt có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động kinh tế, xã hội,

chính trị tồn cầu. Dầu khí là nguồn năng lượng khơng thể thiếu và có tỷ trọng lớn trong toàn bộ tiêu thụ năng lượng trên th gi i. Theo th ng kê c a V n phịng ế ớ ố ủ ă

Thơng tin Năng lượng của Hoa kỳ EIA thì nhu cầu tiêu dùng dầu mỏ của thế gi i ớ

tăng d n tầ ừ 66,7 triệu thùng/ngày năm 1990, lên 70,1 triệu thùng/ngày năm 1995,

76,7 triệu thùng/ngày năm 2000, 83,6 triệu thùng/ngày năm 2005. Đối với khí đốt,

tổng tiêu dùng trên thế giới tăng từ 5,7 tỷ m3/ngày năm 1990 lên 6,1 tỷ m3/ngày năm 1995, 6,9 tỷ m3/ngày năm 2000, 8,0 tỷ m3/ngày năm 2005.

Phân tích từ sự cân bằng cung-c u dài h n cho th y t c độ t ng trưởng lượng ầ ạ ấ ố ă

nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ xuất hiện xu thế ảm trong dài hạn. Theo báo cáo về gi “Triển vọng năng lượng quốc tế năm 2005” c a C c thông tin n ng lượng M cho ủ ụ ă ỹ

thấy từ 1970-2002 nhu cầu năng lượng thế giới bình quân mỗi năm tăng 2,2%; tốc

độ tăng trưởng t năừ m 2002 đến 2005 ã ch m l i, ch còn 2%. Lượng nhu c u d u đ ậ ạ ỉ ầ ầ

mỏ của th gi i t 78 tri u thùng/ngày n m 2002 s tăế ớ ừ ệ ă ẽ ng lên đến 102 tri u ệ

thùng/ngày vào năm 2015 và năm 2025 s lên đến 119 tri u thùng/ngày. Trong ó ẽ ệ đ

nhu cầu của Trung Quốc từ năm 2002-2010 bình quân m i n m t ng 7,5%, t năm ỗ ă ă ừ

2010-2025 mức tăng sẽ giảm xuống còn khoảng 2,9%. Cũng theo báo cáo này, đến năm 2025, 60% lượng tăng nhu cầu dầu mỏ của toàn c u s do OPEC cung ng, ầ ẽ ứ

phần còn lại sẽ do các nước phi OPEC cung ứng. Nhìn từ khả năng cung ng toàn ứ

cầu cho thấy việc cân bằng cung-cầu là khơng có vấn đề gì. Đến cuố ăi n m 2002, trữ lượng dầu mỏ đã thăm dò được của toàn cầu kho ng h n 140 t tấả ơ ỷ n, tính theo s n ả

lượng hiện nay cịn có thể sản xu t ấ được hơn 40 n m. D a trên c sởă ự ơ này, nhi u ề

chuyên gia cho rằng tài nguyên dầu mỏ sẽ cạn ki t trong kho ng th i gian từ thập ệ ả ờ

kỷ 30-40 của thế kỷ 21. Vì v y m t khi xu t hiậ ộ ấ ện nhu cầu tăng hoặc do các nguyên

nhân khác đưa tới lượng cung ứng hiện thực giả đ đ ềm i, i u này t t sẽ đưa tới giá dầu ấ

tăng lên. Nhưng quan đ ểm này không chỉ nay mới được đưa ra, ngay từ thập kỷ 70 i của thế kỷ 20 ã có chun gia d a vào tình hình d u m khi ó và đưa ra dự đđ ự ầ ỏ đ oán: tài nguyên dầu mỏ thế giới sẽ dùng hết trong mấy chục năm đầu của th kỷế 21. Nhưng tình hình thực tế khơng hồn tồn như vậy. Toàn c u hi n nay tuy ã s n ầ ệ đ ả

xuất 80% trữ lượng dầu m ã thăm dò được vào năm 1980, nhưng trữ lượng dầu ỏ đ

mỏ thực tế lại tăng 70% so với năm 1980. Chúng ta không thể gửi gắm hy vọng vào mức tăng trữ lượng dầu m hàng n m ỏ ă đều vượt xa m c t ng c a nhu c u. Nh ng ứ ă ủ ầ ư

nhìn từ tình hình hiện nay cho thấy đến trước năm 2025 việc duy trì tỷ lệ ă th m dò- khai thác ở mức th p h n so v i n m 2002 là có th thựấ ơ ớ ă ể c hi n được. Vì v y chúng ệ ậ

ta có lý do để cho rằng 20 năm tới sản xuất dầu mỏ ủ c a thế giới có thể đảm b o m c ả ứ

cân bằng giữa cung và cầu, đồng th i giá dầờ u m th gi i sau khi bước vào th i kỳ ỏ ế ớ ờ ổn định m i s duy trì s n định trong th i gian tương đối dài. Trong b i cảnh nhu ớ ẽ ự ổ ờ ố

cầu sử dụng n ng lượng ngày càng tăng và chưa thể có nguồă n n ng lượng m i nào ă ớ

có thể thay thế ngay được trong những năm tới, vai trị của dầu khí đối vớ ềi n n kinh tế toàn cầu càng trở nên quan trọng, và theo đó, vị thế ủ c a các Cơng ty dầu khí cũng ngày càng được khẳng định.

Nhu cầu dầu khí của Việt Nam:

Ở Vi t Nam, theo d báo c a B Công nghi p, t c ệ ự ủ ộ ệ ố độ tăng nhu c u n ng ầ ă

lượng thương mại từ nay đến năm 2020 khoảng 8,3% hàng năm. Dầu thơ và khí đốt

đóng vai trò quan tr ng trong c cấọ ơ u n ng lượng qu c gia, ă ố đặc bi t là trong việc ệ

cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy l c dầu và các nhà máy Đ ệọ i n - Đạm

đang được khẩn trương xây dựng.

Sau khi các nhà máy lọc dầu số 1, 2 và 3 lầ ượt đi vào hoạt động trong các n l năm 2010, 2011-2015 và 2016-2020, nhu cầu dầu thô cung cấp cho l c hóa d u t ng ọ ầ ă

mạnh, lần lượt trên 2,5 triệu tấn/n m, trên 7 triệu tấn/năm và trên 14 triệu tấă n/n m ă

tương ứng với mỗi giai đ ạn trên. Trong tổng nhu cầu này, dự ki n do ế ầu thô từ các

mỏ trong nước sẽ đóng vai trị chủ đạo cho đến hết 2020, sau đó tỷ trọng dầu thơ

nhập khẩu cho các nhà máy lọc dầu tăng cao.

Nhu cầu đối với khí đốt sẽ vào kho ng 8-10 t m3 vào n m 2010, 10-15 t ả ỷ ă ỷ

m3 vào năm 2020 và dự báo 20-24 tỷ m3 vào năm 2025. - Tiềm năng dầu khí Thế giới và Việt Nam

Tiềm năng d u khí th gi i ế ớ

Các khu vực trên thế giới được PVEP đánh giá là có cơ hội ti n hành các ế

nhượng cổ phần dự kiến là các khu vực có tiềm năng dầu khí cao, bao gồm Nam Trung Mỹ (chiếm khoảng 8,6% trữ lượng dầu và 3,8% tr lượng khí thế ớữ gi i); các nước Liên xô cũ (chiếm khoảng 10% trữ lượng dầu và 32% tr lượng khí thế ớữ gi i);

Đông Nam Á (chi m kho ng 1% tr lượng d u và 4% tr lượng khí th gi i); Trung ế ả ữ ầ ữ ế ớ đông (chi m kho ng 61,5% tr lượng dầế ả ữ u và 40,5% tr lượng khí thếữ gi i%) và ớ

Châu Phi (chiếm khoảng 9,8% trữ lượng dầu và 7,8% tr lượng khí thế ớữ gi i). Các số liệu trên sử dụng đánh giá của Công ty BP tại Báo cáo năm 2006 - Trữ lượng dầu khí đã xác minh.

Cũng theo đánh giá của BP, Tổng trữ lượng xác minh toàn thế ớ gi i đến h t ế

năm 2006 là 1.208 tỷ thùng dầu thô, tương đương 164 tỷ tấn và 6.405 nghìn t bộ ỷ

khối, tương đương 181 nghìn tỷ m3 khí.

Hình số 3.1: Đồ thị ữ tr lượng d u, khí phát hi n c a th gi i ế ớ

Trữ lượng dầu phát hiện

41 60 103 117 144 743 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Châu Á TBD Bắc Mỹ Nam-Trung Mỹ Châu Phi Châu Âu và Âu/Á Trung đông Tỷ thùng Trữ lượng khí phát hiện 6.9 8.0 14.2 14.8 64.1 73.5 0 20 40 60 80 Nam-Trung Mỹ Bắc Mỹ Châu Phi Châu Á TBD Châu Âu và Âu/Á Trung đơng

Nghìn tỷ m3

Tiềm năng d u khí Vi t Nam

So với các nước trong khu vực, tiềm năng dầu khí của Việt Nam hiện đứng thứ ba, sau Indonesia và Malaysia.

Kết quả tìm kiếm thăm dò cho đến hết năm 2006 cho thấy Tổng tiềm năng dầu khí của Việt Nam khoảng 4,0 – 4,5 tỷ tấn quy d u, trong ó T ng d u khí t i ầ đ ổ ầ ạ

chỗ khoảng 2,0 tỷ tấn quy d u và T ng ti m n ng ch a phát hiệầ ổ ề ă ư n kho ng 1,5 – 2,0 ả

tỷ tấn quy d u (trong ó ti m n ng khí chi m kho ng 60%). Ti m n ng ch a phát ầ đ ề ă ế ả ề ă ư

Trong số 2,0 tỷ tấn quy d u ã ầ đ được phát hiện thì Tổng trữ lượng thu hồi

chiếm khoảng 0,8 tỷ tấn quy d u v i kho ng 75% có th khai thác trong m t vài ầ ớ ả ể ộ

năm tới.

Hình số 3.2: Đồ thị trữ lượng, tiềm năng dầu khí Việt Nam

860-950 310-420 1.700-1.750 840-930 560-600 720-810 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Sơng Hồng Phú Khánh C u Longử Nam Côn Sơn Malay-Thổ chu Tư chính - Vũng mây

T ri ệ u t ấ n qu y d ầ u

Tiềm năng Đã phát hiện

Các mỏ dầu khí được phát hi n phân b không ệ ố đồng u. Các m dầđề ỏ u t p ậ

trung chủ yế ởu bể Cửu long và các m khí thiên nhiên phân tán các b Nam Côn ỏ ở ể

Sơn, Malay - Thổ Chu và Sơng Hồng. Tính đến 31/12/2010 đã có 31 phát hiện dầu và 29 phát hiện khí ở các bể trên và hiện nay nguồn khí ở ể b Nam Côn Sơn là nguồn cung cấp chính cho các nhà máy khí đ ệi n đạm phía Nam.

Thơng qua kết quả dự báo nghiên c u v nhu c u và ti m n ng d u khí của ứ ề ầ ề ă ầ

Thế giới và Việt Nam như trên, xác định m c tiêu c thể của PVEP ụ ụ đến 2015 và

2025 như sau :

a. Lĩnh vực thăm dị gia tăng trữ lượng dầu khí

- Mục tiêu chiến lược của Tậ đp oàn: Đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dị, gia

tăng trữ lượng có thể khai thác; u tiên phát triển những vùng nước sâu, xa bờ, ư

những vùng chồng lấn, tranh chấp; tích cực triển khai hoạt động đầu tư tìm ki m ế

thăm dị dầu khí ra nước ngồi. Phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 35 - 40 triệu tấn quy dầu/năm.

- Mục tiêu của PVEP:

Giai đ ạo n 2011-2015:

Thăm dị gia tăng trữ lượng dầu khí ngồi nước là 80 triệu tấn quy dầu. Nếu tính phần gia tăng trữ lượng củ ấ ảa t t c các d án có s tham gia của ự ự

PVEP ở trong nước thì tổng gia tăng trữ lượng thu hồi là 160 tri u t n quy d u, ệ ấ ầ

trong đó Trong nước 80 triệu tấn và Ngồi nước 80 triệu tấn.

Giai đ ạo n 2016-2025:

Thăm dị gia tăng trữ lượng dầu khí trong nước là 50 triệu tấn quy dầu. Thăm dò gia tăng trữ lượng dầu khí ngồi nước là 150 triệu tấn quy dầu. Nếu tính phần gia tăng trữ lượng củ ấ ảa t t c các d án có s tham gia của ự ự

PVEP ở trong nước thì tổng gia tăng trữ lượng thu hồi 300 tri u t n quy d u, trong ệ ấ ầ đó Trong nước 150 tri u t n và Ngoài nước 150 tri u t n. ệ ấ ệ ấ

- Dự kiến các công việc phải th c hi n Ở trong nước:

Giai đ ạo n 2011-2015:

+ Tiếp tục đẩy m nh TKTD tại các lơ ạ đã có Hợp đồng D u khí và cịn ầ

m /ở đã hoàn trả tại các b tr m tích trên thềể ầ m l c địa Vi t Nam, u tiên ụ ệ ư

các bể nước sâu, nhạy c m; đồng th i tri n khai công tác nghiên c u và ả ờ ể ứ

TKTD các bẫy phi c u t o các di n tích hồn tr c a b C u Long. ấ ạ ở ệ ả ủ ể ử

+ Tiếp tục triển khai công tác nghiên cứu, khảo sát, i u tra cơ ảđ ề b n cho T p ậ đồn Dầu khí Việt Nam.

D kiến tổng khối lượng thu nổ địa chấn 2010-2015: 40.000 km 2D và 30.000 km² địa chấn 3D.

Dự kiến số lượng giếng khoan thăm dò thẩm lượng 2010-2015: 200 giếng. Giai đ ạo n 2016 – 2025:

+ Tiếp tục chương trình TKTD từ giai đ ạo n 2008-2015 kết hợp lựa chọn

một số vùng có triển vọng dầu khí cao ở các lơ cịn mở và vùng/bể trầm tích mới;

+ Tiếp tục đẩy mạnh TKTD tại các lơ ã có H DK và cịn m / ã hồn trả đ Đ ở đ

tại các bể trầm tích trên thềm lục địa Việt Nam, ưu tiên các bể nước sâu, nhạy cảm;

+ Tiếp tục triển khai công tác nghiên cứu, khảo sát, i u tra cơ ảđ ề b n cho T p ậ đoàn, t p trung các khu v c xa bờậ ở ự , ch ng l n, nh y c m và các vùng ồ ấ ạ ả

chồng lấn với các nước láng giềng.

Dự kiến khối lượng thu nổ địa chấn: 20.000 km 2D và 40.000 km² địa chấn 3D.

Dự kiến số lượng giếng khoan thăm dò thẩm lượng: 170 giếng.

Ở ngoài nước:

Giai đ ạo n 2011-2015: Được coi là giai đoạn tích lũy nhanh quỹ trữ lượng và

được thực hi n thơng qua: ệ

• Mua tài sản g m: các m ang khai thác, các h p đồng ã có phát hiệồ ỏ đ ợ đ n chu n ẩ

bị phát triển;

• Tích cự ậc t p trung vào các h p đồng có ti m n ng cao ang trong giai o n ợ ề ă đ đ ạ

thăm dị/thẩm lượng;

• Đấu thầ đu, àm phán tr c ti p để ký k t các h p đồng th m dò khai thác; ự ế ế ợ ă

Trong các giải pháp trên thì mua tài sản được đặc biệ ưt u tiên.

Bảng 3.1: Dự kiến khối lượng cơng tác thăm dị 2010-2015 theo khu vực trọng i m đ ể Stt Khu vực Thu nổ 2D Km Thu nổ 3D km2 Số giếng khoan TD/TL 1 Nam-Trung Mỹ

(chủ yếu trên biển) 30.000 10.000 40

2 Châu Phi

(chủ yếu trên biển) 20.000 5.000 15

3 Châu Á

(chủ yếu trên biển) 20.000 5.000 20

4 Các nước Liên xô cũ

(chủ yếu trên đất liền) 5.000 2.000 30

5 Các nơi khác 5.000 2.000 15

Tổng c ng 80.000 km 24.000 km2 120 giếng

Giai đ ạo n 2016 – 2025: Trong giai đ ạo n này có th các di n tích th m dò ã ể ệ ă đ

bị thu hẹp cộng với rủi ro tăng cao nên có nhiều khả năng t c ố độ tăng trưởng c a ủ

lượng dự trữ là 200 triệu tấn vào năm 2025 thì tiếp tục áp dụng các giải pháp nêu trên ngồi ra cịn cần phải triệt để áp dụng các tiến bộ khoa học để giảm thiểu rủi ro

và tăng hệ ố s thu hồ ầi d u khí.

Bảng 3.2: Dự kiến khối lượng cơng tác thăm dị theo khu vực trọng đ ểi m 2016-2025 Stt Khu vực Thu nổ 2D Km Thu nổ 3D km2 Số giếng khoan TD/TL 1 Nam-Trung Mỹ

(chủ yếu trên biển) 25.000 15.000 25

2 Châu Phi

(chủ yếu trên biển) 30.000 10.000 20

3 Châu Á

(chủ yếu trên biển) 25.000 5.000 15

4 Các nước Liên xô cũ

(chủ yếu trên đất liền) 20.000 5.000 20

5 Các nơi khác 20.000 5.000 20

Tổng c ng 120.000 km 40.000 km2 100 giếng b. Mục tiêu khai thác dầu khí

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2025 (Trang 73)