Chiến lược tổng quát của Tổng Công ty

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2025 (Trang 87 - 89)

3.2. Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược cho PVEP

3.2.1. Chiến lược tổng quát của Tổng Công ty

Căn cứ vào tình hình thực tế của Tổng Cơng ty đã được phân tích tại Chương 2, đứng trước nguy cơ các mỏ dầu hi n có ang khai thác trong nước b t đầu i vào ệ đ ắ đ

giai đ ạo n suy giảm sản lượng địi hỏi phải có nguồn tr lượng bổữ sung c từ trong ả

nước và nước ngoài, đảm bảo sự phát tri n b n vữể ề ng c ng nh th c hi n ũ ư ự ệ được các

mục tiêu tăng trưởng trong lĩnh vực thăm dò và khai thác của PVEP, tác giả lựa

chọn chiến lược tăng trưởng tập trung làm phương án chiến lược cho PVEP.

Trên cơ sở phân tích th c tr ng s n xu t c a T ng Công ty, tác gi lựa chọn ự ạ ả ấ ủ ổ ả

chiến lược tăng trưởng tập trung theo 2 hình thức thâm nhập thị trường và phát triển thị trường. 0 500 1000 1500 2000 2500 N g ư ờ i Các dự án mới 110 130 215 270 305 360 430 450 465 500 520 535 550 555 550 550 605 605 Biệt phái DA hiện có 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 360 370 380 Các DA TN hiện có 310 320 330 340 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 Bộ máy đềi u hành 500 525 551 568 585 603 621 640 659 679 699 720 742 764 787 811 835 860 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025

Chiến lược thâm nhập thị trường: Tiế ụp t c đầu t th m dò khai thác d u ư ă ầ

khí trong nước nhằm gia tăng trữ lượng tại các Lô đã kỹ hợp đồng d u khí, t n th m ầ ậ ă

dò các mỏ đ ang khai thác để gia tăng trữ lượng khai thác, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng cao hệ số thu hồ ầ ại d u t i các m ang khai thác. Phát tri n các m ỏ đ ể ỏ

nhỏ cận biên

Chiến lược phát triển thị trường:

Thực hiện hoạt động thăm dò khai thác tại những khu vực mới nước sâu, xa bờ (khu vực Trường Sa, Đơng Hồng Sa, Đông Phú Khánh…)…; lựa chọn một số

lơ có tiềm năng để trực tiế đ ềp i u hành nhằm tạo bước đột phá thu hút đầ ư nước u t ngồi; tích cực kêu gọi các cơng ty dầu khí l n trên th gi i tham gia đầu t . PVEP ớ ế ớ ư

sẽ trực ti p i u hành và tham gia t i 100% khi cần thiết. Chủ động và linh hoạt ế đ ề ớ

trong đầu tư ở vùng chồng lấn, nhạy cảm về chính trị theo chủ trương của Chính phủ và Tập đoàn;

Tiếp tục nghiên cứu các đối tượng tìm kiếm thăm dị phi truyền thống (tại các bẫy phi c u tấ ạo…), nghiên cứu các bể trầm tích mới (trước Kainozoi) và các nguồn tài nguyên mới như khí than (CBM); bắt đầu tiếp c n phương pháp nghiên ậ

cứu gas hydrate trên Biển Đơng;

Tích cực đầu tư TDKT dầu khí ở ngồi nước trên ngun tắc hi u qu kinh t ệ ả ế

nhằm bù đắp sản lượng thiếu hụt ở trong nước và góp phần đảm bảo an ninh năng

lượng cho nền kinh tế quốc dân.

Lựa chọn các khu vực có tiềm năng dầu khí cao, thuận lợi về quan hệ chính trị ở Nga và các nước thuộc Liên Xô (cũ), Đông Nam Á, Nam M , Trung ông, ỹ Đ

Châu Phi để ưu tiên đầu tư.

Triển khai đa dạng các hình thức đầu tư: Ưu tiên cho mua trữ lượng/mỏ mới

để gia tăng tr lượng và đảm b o m c tiêu s n lượng trong chi n lược. Ch n các i ữ ả ụ ả ế ọ đố

tác tin cậy, hình thành các liên minh tham gia đấu thầu các dự án thăm dò và khai thác dầu khí;

Tiếp tục đầu tư theo chiều sâu/có chọn lọc, quan tâm tới các cơ hộ ủi r i ro thấp – trung bình, thời kỳ TKTD ngắn, chú trọng các nước/khu vực PVEP đang có hoạt động/hiểu biết; đặc biệt các cơ hội TKTD với các đ ềi u kiện thuậ ợi như quy n l

mô trữ lượng tiềm n ng cao, i u ki n tài chính hợă đ ề ệ p đồng h p d n, quy mơ chi phí ấ ẫ

rủi ro có thể chấp nhận. Tích cực farm-in vào các hợp đồng có ti m năng cao trong ề

giai đ ạo n thăm dò, thẩm lượng;

Trong giai đ ạo n tới 2015, PVEP sẽ tranh thủ tố đi a m i quan h chính trị ố ệ

song phương cấp nhà nước, các thỏa thuận h p tác ã ký, hợp tác với các cơng ty ợ đ

dầu khí khác… tập trung hoạt động đầu tư ở các khu vực/nước sau đây:

• Nga và các nước thuộc Liên Xô cũ: tiếp tục tăng cường quan hệ với Gazprom, Zarubeznheft và tranh thủ quan hệ cấp cao để có c hộ ởơ i Nga và các nước SNG, tập trung vào Kazakhstan, Azerbaijan, Uzbekistan… Hình thành khu vực đầu t FSU với Nga là địa bàn trung tâm; ư ở

• Khu vự Đc ơng Nam Á và châu Đại Dương: c ng c /t ng cường quan h ủ ố ă ệ

với Petronas, Pertamina (đã có th a thuận hợp tác) để phát triểỏ n có các d ự

án ở Indonesia, Malaysia, Australia; tích cực triển khai xem xét các cơ hội ở Brunei… Hình thành khu vực đầu tư ở Đơng Nam Á với Malaysia là địa bàn trung tâm;

• Nam Mỹ: tri n khai các th a thu n h p tác ể ỏ ậ ợ ở các cấp để có các dự án TKTD mớ ởi Venezuela, Peru, Ecuador, Bolivia, Nicaragua… Hình thành khu vực đầu tư ở Nam Mỹ ớ v i Venezuela là địa bàn trung tâm;

• Châu Phi: triển khai đầu t vào các nước Algeria, Angola, Tunisia, Libya, ư

Nigeria… Chú trọng triển khai Nghị định thư về hợp tác dầu khí v i ớ

Angola; xây dựng quan hệ hợp tác liên minh để đầu t vào khu v c v i ư ự ớ

các đối tác (Total, Petronas, PTTEP…); Hình thành khu vực đầu tư ở Châu Phi với Algeria/Angola là địa bàn trung tâm;

• Trung Đơng: Tích c c tri n khai ự ể đầu t vào Iran, Iraq, Oman…, chú ư

trọng xây dựng quan hệ hợp tác liên minh để đầu t vào khu v c v i các ư ự ớ đối tác (Petronas, PTTEP, Total …); Hình thành khu vực u tư ởđầ Trung

Đông v i Iraq/Iran là địa bàn trung tâm. ớ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2025 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)