Tổng quan BigC Việt Nam

Một phần của tài liệu Phan Văn Đạt (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG I : CƠ SỞKHOA HỌC VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan vềsiêu thịBi gC Việt Nam và BigC gC Huế

2.1.1. Tổng quan BigC Việt Nam

Hệthống siêu thịBig C hoạt động kinh doanh theo mơ hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị” là hình thức kinh doanh bán lẻhiện đại đang được triển khai tại nhiều nước trên thếgiới. Tháng 04/2016, Hệthống siêu thịBig C đãđược Tập đoàn Central Group Thai Lan tiếp quản thành công và hợp pháp theo một thỏa thuận chuyển nhượng quốc tếvới Tập đoàn Casino của Pháp. Tập đoàn Central Group là Tập đoàn bán lẻhàng đầu trong khu vực được thành lập vào năm 1947 từmột cửa hàng nhỏtại Bangkok do gia đình ơng Tiang Chirathivatđiều hành. Trải qua 70 năm phát triển, Tập đoàn hiện nay vẫn thuộc sởhữu của gia đình Chirathivat. Central Group bắt đầu đầu tư vào Việt Nam từnăm 2011 từviệc hợp tác với các đối tác nội địa như Nguyễn Kim, Lan Chi Mart và gần đây nhất là Zalora và Big C

Hiện tại, Hệthống siêu thịBig C Việt Nam có tổng cộng 33 siêu thịBig C trên 20 tình, thành trên tồn quốc. Thương hiệu “Big C” thểhiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong định hướng kinh doanh và chiến lược đểthành cơng:

+ “Big” có nghĩa tiếng Việt là “To lớn”, điều đó thểhiện quy mơ lớn của các siêu thị Big C và sựlựa chọn rộng lớn vềhàng hóa mà siêu thịcung cấp. Hiện tại, mỗi siêu thị Big C có khoảng hơn 40.000 mặt hàng để đápứng cho nhu cầu của khách hàng. + “C” là cách viết tắt của chữ“Customer”, có nghĩa tiếng Việt là “Khách hàng”, Chữ “C” đềcập đến những Khách hàng thân thiết, họlà chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của siêu thịBig C.

Với sựnỗlực không ngừng của tập thểhơn 8.000 thành viên, siêu thịBig C tự hào giới thiệu đến người tiêu dùng trên toàn quốc những khơng gian mua sắm hiện đại, thống mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng kiểm soát và giá cảhợp lý, đi cùng với những dịch vụkhách hàng thật hiệu quả. Bên cạnh

đó, tất cảcác siêu thịBig C trên tồn quốc đều cung cấp những kinh nghiệm mua sắm với nhiều dịch vụtiện ích cho khách hàng.

Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thịBig C, phần lớn không gian được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻvà chất lượng cao. Sản phẩm kinh doanh tại các siêu thịBig C có thể được chia ra thành 5 ngành chính, như sau:

Thực phẩm tươi sống:thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm

chếbiến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì.

Thực phẩm khơ:Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa

phẩm, mỹphẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụkiện.

Hàng may mặc và phụkiện:thời trang nam, nữ, trẻem và trẻsơ sinh,

giày dép và túi xách.

Hàng điện gia dụng:các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết

bịtrong nhà bếp, thiết bịgiải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụvà các thiết bịtin học.

Vật dụng trang trí nội thất:bàn ghế, dụng cụbếp, đồnhựa, đồdùng trong

nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụkiện di động, xe gắn máy, đồdùng thểthao và đồchơi.

Hành lang thương mại siêu thịBig C cung cấp khơng gian cho th bên trong và ngồi đại siêu thịBig C đểcác doanh nghiệp có thểtựkinh doanh tại siêu thịBig C. Tuy nhiên, những hàng hóa và dịch vụkinh doanh trong khu vực này cần phải tạo được sựkhác biệt với những sản phẩm được bày bán trong các đại siêu thịBig C. Nhờ đó, Khách hàng đến mua sắm tại siêu thịBig C có thểlựa chọn mỗi sản phẩm và dịch vụtiện ích chỉtại một nơi nhất định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm của Khách hàngtại siêu thịBig C.

Hoạt động kinh doanh tại các Hành lang thương mại siêu thịBig C có thểchia ra thành 4 nhóm chính:

Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khuẩm thực.

Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, và sân chơi dành cho thiếu nhi.

Dịch vụ: máy rút tiền tự động (ATM)...

Một phần của tài liệu Phan Văn Đạt (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w