Cronbach’s Alpha 0,868 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hài lòng về hoạt động cung cấp
hàng hóa 17,5333 20,881 0,765 0,826 Hài lịng về chính sách bán hàng 17,7467 23,935 0,549 0,864 Hài lòng về cơ sởvật chất và
trang thiết bị 17,7200 23,398 0,543 0,866 Hài lòng về thơng tin bán hàng 17,7467 22,566 0,652 0,847 Hài lịng về nghiệp vụ bán hàng 17,6200 21,298 0,743 0,831 Hài lòng về quan hệ cá nhân 17,4333 21,348 0,737 0,832
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Từ bảng dưới đây, thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,868 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó các biến đo lường trong thang đó đều được sử dụng để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Sau khi kiểm định độ tin cậy tất cả các thang đo trong bảng hỏi, ta thu được kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo và hệ số tương quan của các biến quan sát trong mỗi thang đo như sau:
Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo được chấp nhận
Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Cung cấp hàng hóa
Cơng ty cung cấp hàng hóa đa dạng
0,828
0,747 Cơng ty cung cấp hàng các loại sản phẩm 0,727 Cơng ty cung cấp hàng hóa đúng thời hạn 0,609 Cơng ty cung cấp hàng hóa đúng số lượng 0,552 Cơng ty đổi trả hàng hóa hợp lý 0,601
Chính sách bán hàng
Hài lịng về hình thức khuyến mãi
0,842
0,747 Hài lịng về hình thức thưởng 0,727 Hài lịng về phương thức thanh tốn 0,609
Hài lịng về giá cả ổn định 0,552
Hài lịng về tỷ lệ hoa hồng 0,601
Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Công ty đã hỗ trợ trang thiết bị đầy đủ cho việc trưng bày
0,786
0,571
Công ty đã hỗ trợ đầy đủ trang thiết bị quảng cáo 0,670 Công ty đã hỗ trợ đầy đủ trang thiết bị cho việc
bán hàng 0,641
Thơng tin bán hàng
Thơng báo chương trình khuyến mãi đầy đủ
0,886
0,687 Thông tin về sản phẩm mới kịp thời 0,679
Tư vấn cho cửa hàng 0,837
Thông tin về giá được cung cấp kịp thời 0,804
Nhân viên phản hồi kịp thời những mong muốn của nhà bán lẻ
0,874
0,772
Nhân viên am hiểu sản phẩm, trợ giúp bán hàng 0,780 Nhân viên giao nhận làm tốt nhiệm vụ 0,735
Quan hệ cá nhân
Tổ chức tốt các chương trình khen thưởng
0,894
0,775 Cơng ty thăm hỏi và thường tặng q vào dịp lễ,
tết 0,859
Công ty chia sẻ rủi ro trong bán hàng với nhà bán
lẻ 0,751
Sự hài lòng của các nhà bán lẻ
Hài lòng về hoạt động cung cấp hàng hóa
0,868
0,765 Hài lịng về chính sách bán hàng 0,549 Hài lịng về cơ sở vật chất và trang thiết bị 0,543 Hài lịng về thơng tin bán hàng 0,652 Hài lòng về nghiệp vụ bán hàng 0,743 Hài lòng về quan hệ cá nhân 0,737
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến để nghiên cứu thành các khái niệm. Về mặt lý thuyết các biến đo lường thể hiện bởi các câu hỏi trong bảng phỏng vấn có tương quan với nhau và do đó chúng thường được rút gọn để có thể dễ dàng quản lý. Thơng qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá cần dựa vào các tiêu chuẩn cụ thể và tin cậy.
Tiêu chuẩn Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và Bartlett’s Test: KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu.
Kiểm định Batlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát.
Sau khi tiến hành thực hiện các thủ tục khám phá nhân tố đối với các biến độc lập, thu được kết quả như sau: