7. Kết cấu của luận văn
3.2. Giải pháp cơ bản về đảm bảo chất lượng, hiệu quả hoạt động của
3.2.1. Về công tác tổ chức, bộ máy biên chế
Tiếp tục triển khai có hiệu quả Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 của Thủ trướng Chính phủ về nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật; Kết luận số 83- KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Quyết định số 04/QĐ-TTg ngày 07/01/2021 của Thủ tướng Chính ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 83-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị, Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Phịng Tư pháp, công chức Tư pháp - Hộ tịch các xã, thị trấn có đủ phẩm chất, năng lực phục vụ nhân dân
và sự phát triển của đất nước; tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới sáng tạo; có cơ chế lựa chọn, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung. Tiếp tục chuẩn hóa các chức danh, tăng cường kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ theo vị trí việc làm, gắn kết chặt chẽ hơn với quy hoạch nguồn nhân lực của đơn vị.
3.2.2. Về công tác tư pháp - hộ tịch cấp xã
Từ vị trí, vai trị quan trọng, nhiệm vụ ngày càng nhiều của cơng tác tư pháp-hộ tịch cấp xã và từ thực tiễn, đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện:
- Tiếp tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc củng cố, kiện tồn đội ngũ cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã đủ số lượng, ưu tiên bố trí cơng chức Tư pháp - Hộ tịch làm công tác hộ tịch chuyên trách tại các xã, thị trấn là đơn vị hành chính cấp xã loại 1, loại 2,3 có đơng dân cư, số lượng công việc hộ tịch nhiều.
- Thực hiện việc tuyển dụng, bố trí cán bộ đảm nhận cơng tác tư pháp - hộ tịch có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Hộ tịch, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP; bảo đảm cán bộ thực hiện nhiệm vụ theo đúng chức danh được phân công. Đề nghị cân nhắc kỹ việc định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã theo hướng bảo đảm hài hòa giữa việc thực hiện các quy định của pháp luật phịng, chống tham nhũng và u cầu cơng việc tư pháp được giao ngày càng nhiều, đặc biệt là lĩnh vực chuyên sâu và am hiểu tình hình tại địa bàn dân cư của công tác hộ tịch cấp xã theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
- Bố trí, tạo điều kiện cho đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch, nhất là các trường hợp hiện nay chưa có đủ tiêu chuẩn về trình độ chun mơn nghiệp vụ được tham gia đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa, nâng cao trình độ chun mơn luật và nghiệp vụ về công tác hộ tịch theo quy định của Luật Hộ tịch và yêu cầu công tác tư pháp ở cơ sở; Hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; Có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; Có trình độ văn hóa và trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ năng lực và sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao; Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư trên địa bàn công tác.
3.2.3. Về thực hiện quy định về vị trí việc làm
Phịng Tư pháp chủ động tham mưu xây dựng Đề án vị trí việc làm trình Ủy ban nhân dân huyện sau khi có văn bản hướng dẫn của Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành về vị trí việc làm theo quy định tại Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01/6/2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế cơng chức và Nghị định số 106/2020/NĐ-CP ngày 10/9/2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp cơng lập, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3.2.4. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng
Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cơng vụ và trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực thực hiện nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức trong tồn Ngành, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hướng đến xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp chuyên nghiệp, chất lượng.
3.3. Giải pháp hỗ trợ, đảm bảo điều kiện hoạt động từ phía Ủy ban nhân dân huyện đối với hoạt động của Phịng Tư pháp huyện
- Cơng tác chỉ đạo, điều hành
Ngành tư pháp huyện tập trung thực hiện tốt các công tác chủ đạo bao gồm tiếp tục đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành; chủ động tham mưu với cấp ủy, HĐND, UBND về các vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng như trong chỉ đạo, điều hành; tập trung tuyên truyền, phổ biến các Luật, Pháp lệnh mới được Quốc hội thơng qua năm 2021, năm 2022 và các chính sách pháp luật quan trọng đang trong q trình xây dựng, hoàn thiện; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực tư pháp; duy trì triển khai các giải pháp phòng chống dịch COVID-19 trong các hoạt động chứng thực, hộ tịch, phổ biến giáo dục pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật, phối hợp Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh thực hiện nhiệm vụ trợ giúp pháp lý; chú trọng thực hiện Đề án “Kiện tồn, nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cơng chức Tư pháp – Hộ tịch xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2022-2025”; chú trọng các nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin theo yêu cầu xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh, huyện.
- Về nguồn lực, tổ chức bộ máy
gọn, hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Chú trọng luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành.
Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện có trách nhiệm rà sốt, phân loại trình độ chun mơn cán bộ cơng chức; có kế hoạch, quy hoạch nguồn công chức tư pháp – hộ tịch để sẵn sàng bổ sung khi công chức tư pháp – hộ tịch được điều động, chuyển vị trí cơng tác khác.
Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện không giao thêm các nhiệm vụ khác cho công chức Tư pháp - Hộ tịch, đảm bảo cho những công chức này hoạt động chuyên trách, cần bố trí đủ 2 biên chế cho công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã, 05 biên chế cho Phòng Tư pháp cấp huyện.
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị
Quan tâm thực hiện đúng và kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch, bố trí phịng làm việc, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc, hệ thống mạng internet, phần mềm chuyên dụng… cho công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã, cấp huyện nhằm động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho cơng chức ngành Tư pháp hồn thành tốt nhiệm vụ. Tập trung ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo, điều hành, nhất là việc thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử. Triển khai và duy trì các hệ thống thơng tin, cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng; ưu tiên tập trung nguồn lực triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của Ngành. Tiếp tục thực hiện dịch vụ công mức độ 4 trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm và nghiên cứu mở rộng ra các lĩnh vực khác có nhu cầu cao của người dân, doanh nghiệp.
- Giải pháp tăng cường trách nhiệm, chế độ kiểm tra đánh giá hoạt động của Phịng Tư pháp thơng qua cơng tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
Tăng cường chỉ đạo thực hiện cơng tác cơng tác kiểm tra, qua đó phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, sai phạm tại cơ quan đơn vị, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành của cán bộ, công chức trong công tác tham mưu và thực thi chức năng nhiệm vụ được giao. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra. Thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc khắc phục, sửa chữa sai phạm, khuyết điểm và kiểm tra sau thanh tra. Tổ chức thanh tra đột xuất khi phát hiện các dấu hiệu vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cơng tác tư pháp. Duy trì tiếp nhận, xử lý thơng tin qua “Đường dây nóng”; đảm
bảo giải quyết kịp thời, đúng pháp luật mọi khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến hoạt động của ngành Tư pháp; thực hiện tốt việc tiếp công dân định kỳ.
Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng. Các mặt cơng tác như thanh tra, kiểm tra, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực hiện quy chế dân chủ nghiêm túc theo các quy định, phát huy được tinh thần trách nhiệm, ý thức làm chủ, tự giác của cán bộ công chức trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ và tham gia quản lý, xây dựng cơ quan. Tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua - khen thưởng; triển khai thực hiện cuộc vận động việc “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Cơng tác cải cách hành chính
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơng tác cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các lĩnh vực hoạt động của Ngành. Duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 và Đề án cải cách hành chính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trong các lĩnh vực hoạt động. Tổ chức thực hiện hiệu quả, thiết thực các phong trào thi đua, đặc biệt là Chỉ thị của UBND tỉnh về phát động phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2020 - 2025 và các phong trào thi đua theo chuyên đề của Bộ Tư pháp và UBND tỉnh; phong trào thi đua “Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Tư pháp thi đua thực hiện văn hóa cơng sở” giai đoạn 2019 - 2025, “Ngành Tư pháp chung sức góp phần xây dựng nơng thơn mới”.
Mặt khác, Phịng Tư pháp triển khai thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính cơng ích, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân (nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn) tiết kiệm chi phí và thời gian, cơng sức đi lại khi giải quyết thủ tục hành chính.
- Cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin có sự gắn kết với cơng tác cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý điều hành cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn. Cán bộ, công chức, viên chức trong Ngành dần hình thành thói quen xử lý, trao đổi công việc trên môi trường mạng. Thời gian qua, ngồi việc tiếp tục vận hành thơng suốt các phần mềm quản lý và điều hành trực tuyến (OMS); hộp thư điện tử cơng vụ phiên bản năm 2015 thì Phịng Tư pháp đã triển khai áp dụng thống nhất các phần mềm: quản lý văn bản và điều hành (Idesk), đăng ký, quản lý hộ tịch, quản lý lý lịch tư pháp
dùng chung của Bộ Tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, phần mềm giải pháp “kiềng ba chân” trong cấp Phiếu lý lịch tư pháp, quản lý chứng thực.
- Giải pháp xây dựng tiêu chí đánh giá về chất lượng, hiệu quả hoạt động của Phòng Tư pháp huyện Điện Biên Đơng
1. Phát huy vai trị quan trọng của Phịng Tư pháp trong việc tham mưu xây dựng, hồn thiện và tổ chức thi hành pháp luật. Bảo đảm hệ thống pháp luật ở huyện đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, hiện đại, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận với chi phí tn thủ thấp, có hiệu lực, hiệu quả cao, lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân là trung tâm, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh trong điều kiện mới. Tham mưu giúp chính quyền địa phương hồn thiện hệ thống pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm thực hiện chủ trương của Đảng về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới.
Nâng cao chất lượng thẩm định, góp ý các đề nghị xây dựng, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Theo dõi, đơn đốc, kiểm sốt chặt chẽ tình hình xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, bảo đảm có hiệu lực cùng thời điểm với luật. Chú trọng công tác kiểm tra, xử lý văn bản theo thẩm quyền, nhất là những văn bản có tác động lớn đến người dân và doanh nghiệp; đẩy mạnh xử lý văn bản đã được phát hiện, kết luận không phù hợp với quy định.
2. Tổ chức triển khai thực hiện tốt Luật về tổ chức thi hành pháp luật (sau khi được ban hành). Bảo đảm thượng tôn pháp luật trở thành chuẩn mực ứng xử phổ biến trong đời sống xã hội và trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, trong đó chú trọng cả những chính sách, quy định pháp luật ngay từ khi dự thảo; thực hiện hiệu quả chủ trương Nhà nước giữ vai trị nịng cốt đi đơi với xã hội hóa hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật.Triển khai thực hiện tốt chỉ đạo của Ban Bí thư đối với kết quả tổng kết Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; thực hiện hiệu quả Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2019 – 2021” và Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ hòa giải viên giai đoạn 2018 - 2022”.
3. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và chất lượng các dịch vụ cơng trong lĩnh vực hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý. Hình thành được mạng lưới dịch vụ pháp lý rộng khắp, thuận tiện, tin cậy cho
người dân, doanh nghiệp; phát huy vai trò tự quản của các hội nghề nghiệp trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Đẩy mạnh hiện đại hóa các lĩnh vực cơng tác hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, xử lý vi phạm hành chính với trọng tâm là xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh. Thực hiện tốt Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Tư pháp giai đoạn 2020- 2025, định hướng đến năm 2030.
4. Nâng cao hiệu quả công tác hợp tác quốc tế phục vụ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Bộ, Ngành trong giải quyết các vướng mắc, khiếu nại, khiếu kiện có yếu tố nước ngoài liên quan tới địa phương.
5. Nâng cao năng lực, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ của cán bộ công chức trong tham mưu giải quyết các vấn đề tư pháp.