Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Trang 61 - 68)

2.3.2.1. Đội ngũ cán bộ Hải quan

Cán bộ Cục Hải quan Cao Bằng có trình độ nghiệp vụ chuyên môn nhưng vẫn chưa phát huy hết năng lực, thêm vào đó do số lượng cán bộ còn hạn chế mà phải kiêm nhiệm nhiều công tác nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ công tác. Trong điều kiện nền kính tế phát triển và đồng thời có nhiều chính sách quản lý thuế xuất nhập khẩu mới, Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng chưa tập trung các cơng tác sau đây:

- Do có nhiều đơn vị thuộc và trực thuộc ở các vị trí xa nhau nên chưa tổ chức các lớp chuyên sâu về nghiệp vụ Hải quan như QLRR, trị giá GATT, mã HS, xuất xứ hàng hóa, kiểm tra sau thơng quan, thanh tra thuế... cho cán bộ các đơn vị thuộc và trực thuộc để có thể vừa học tập, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Chưa có đội ngũ cán bộ chuyên gia giỏi trong một số lĩnh vực như: quản lý thuế xuất nhập khẩu, trị giá hải quan, HS, C/O, kiểm tra sau thông quan, gia công sản xuất xuất khẩu, thu thập thông tin và QLRR, kiểm tra và phát hiện chứng từ giả...

- Chưa đào tạo cán bộ theo chuẩn hóa. Các cán bộ có bằng cấp đại học hoặc sau đại học liên quan chuyên ngành quản lý thuế cịn q ít.

- Chưa xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác đào tạo nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo các cấp.

- Chưa thật sự chú trọng công tác tuyển dụng, điều động, luân phiên cán bộ theo quy định của pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế của Hải quan Cao Bằng.

- Có thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ để đánh giá trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, năng lực xử lý tình huống, khả năng thích ứng với điều kiện nhiệm vụ trong tình hình mới nhưng cịn sơ sài, chủ quan.

2.3.2.2. Cơ sở vật chất và công nghệ thông tin trong quản lý thuế

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thực hiện chính sách đặt ra những khó khăn mới cho công tác quản lý, kiểm soát nguồn thu ngân sách nhà nước. Cục Hải quan Cao Bằng chưa áp dụng một hệ thống quản lý thuế được tin học hóa nên chưa giảm bớt gánh nặng cơng việc, nên chưa thể tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực quan trọng.

Cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị chưa được hiện đại. Do chưa tập trung thực hiện các công tác sau:

- Chưa rà soát, bổ sung hệ thống trụ sở làm việc hiện đại; trang bị thiết bị, phương tiện kỹ thuật kém hiện đại.

- Website của Cục trở thành cổng thông tin điện tử nhưng vẫn chưa cung cấp đầy đủ các thông tin và dịch vụ hành chính doanh nghiệp.

- Chưa đưa ra các chương trình ứng dụng mới theo đặc thù của Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng.

- Có đầu tư, nâng cấp cho hạ tầng truyền thơng, các chương trình ứng dụng, các hệ thống vệ tinh của VNACCS/VCIS nhưng vẫn chưa thật sự đẩy mạnh nên vẫn cịn tình trạng nghẽn mạng cục bộ, các hệ thống, chương trình hoạt động khơng ổn định, phát sinh lỗi...

- Chưa triệt để thực hiện tiếp nhận xử lý văn bản đi/ đến và điều hành công việc, giao việc và xử lý việc bằng phương thức điện tử trên hệ thống mạng. Do các cán bộ chưa quen với hệ thống và các cơ sở dữ liệu vẫn cịn bất cập.

2.3.2.3. Cơng tác quản lý khai thuế, nộp thuế XNK

Công tác kiểm tra giá trị thuế cịn chưa được chú trọng do có nhiều cán bộ mới chưa có kinh nghiệm. Tại các chi cục chưa có máy móc hiện đại nên chưa kiểm tra được đâu là chứng từ giả. Các chương trình tính thuế còn hay gặp lỗi và mất nhiều thời gian.Các hình thức gian lận ngày càng tinh vi hơn và khó phát hiện ra như: khai báo trị giá thấp hơn trị giá xuất nhập khẩu, khai sai số lượng hàng hóa.

Biểu thuế danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu được xây dựng không nhất quán về nguyên tắc, chưa được chi tiết và cụ thể, một mặt hàng cùng một tên gọi có thể được phân loại vào nhiều chương khác nhau, gây khó khăn nhầm lẫn cho cả cơ quan hải quan và doanh nghiệp trong việc áp mã số hàng hóa, tính số tiền thuế phải nộp; hoặc cùng một mặt hàng có thể áp vào hai mức thuế suất khác nhau phụ thuộc vào mục đích sử dụng sẽ dễ bị doanh nghiệp lợi dụng khai báo sai khác mục đích sử dụng để đưa vào mã số có thuế suất thấp hơn, quản lý rủi ro ít hơn.

Việc kiểm tra C/O trong quá trình tiếp nhận tờ khai tại các Chi cục mới chỉ xem xét tính hợp lệ về mặt hình thức như mà ít chú ý đến u cầu tiêu chuẩn theo quy định của C/O. Việc nghi vấn và xác định C/O giả cịn nhiều khó khăn. Chưa có biện pháp hữu hiệu trong việc đối chiếu chữ ký của người có thẩm quyền cấp C/O với chữ ký mẫu đã đăng ký được cung cấp trên hệ thống của cơ quan hải quan do sao chụp không rõ.

Một số hành vi doanh nghiệp thường lợi dụng sự lỏng lẻo của chính sách để vi phạm như không khai hoặc khai sai về tên hàng theo định danh hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam do Bộ Tài chính quy định, khai khơng đầy đủ tên hàng, chưa khai đầy đủ công dụng, ký hiệu nhằm tránh nghi ngờ về trị giá khai báo; Khai sai về chủng loại, số lượng, khối lượng, chất lượng (khai báo hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nhưng thực tế hàng hoá của Thái Lan,...), khai sai, khai thấp về trị giá hàng nhập khẩu hoặc không khai báo các

khoản phải cộng vào trị giá khai báo theo quy định, mã số hàng hóa dẫn đến thay đổi thuế suất (khai báo là mã số hàng hố A có thuế suất là 5%, nhưng thực tế là mã số hàng hố là B có thuế suất là 10%), thuế suất, xuất xứ hoặc khai báo là hàng mới nhưng thực tế là hàng đã qua sử dụng.

2.3.2.4. Công tác thu thập thông tin, quản lý rủi ro và đối tượng nộp thuế

Do chưa có nhiều thơng tin nên hải quan chưa kịp thời xử lý các trường hợp doanh nghiệp bỏ trốn hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng hàng hoá xuất nhập khẩu để tạo tài sản miễn thuế.

Kho dữ liệu cịn thiếu thơng tin về doanh nghiệp trên địa bàn có hoạt động thường xuyên tại đơn vị và các địa bàn khác để có các biện pháp quản lý phù hợp theo từng đối tượng.

Công tác phối kết hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn còn chưa chặt chẽ, chưa phân định rõ trách nhiệm các cơ quan hữu quan trong việc quản lý thu thuế.

Việc thu thập thông tin cập nhật hồ sơ doanh nghiệp và thiết lập tiêu chí phân tích rủi ro tại các Chi cục chưa được chú trọng.

2.3.2.5. Công tác quản lý các khoản nợ thuế

Việc theo dõi nộp thuế, xóa nợ thuế cho doanh nghiệp nợ thuế đơi khi còn chưa kịp thời, để xảy ra tình trạng doanh nghiệp đã nộp thuế nhưng chương trình kế tốn thuế vẫn báo nợ Hoặc chứng từ nộp thuế điện tử ngân hàng chuyển đến hệ thống, tự động thông quan nhưng hệ thống kế tốn hải quan khơng nhận được chứng từ ảnh hưởng đến thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu.

Dữ liệu tiền thuế phát sinh mỗi ngày cập nhật không kịp thời và chưa đầy đủ, còn phải thực hiện đối chiếu số thu ngân sách nhà nước với Kho bạc bằng phương pháp thủ công.

Công tác thu hồi nợ thuế chưa có cán bộ chuyên trách tại Chi cục mà hầu hết là kiêm nhiệm dẫn đến hiệu quả chưa cao. Nhiều CBCC chưa nghiên

cứu kỹ quy định, đôi khi cịn có tâm lý e ngại khi phải thực hiện biện pháp trực tiếp trong việc thu đòi nợ thuế đối với các doanh nghiệp thuộc diện cưỡng chế hay chây ỳ; chưa xử lý dứt điểm đối với các khoản thuế nhập khẩu của các doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh, bỏ trốn, mất tích.

Nhiều doanh nghiệp nộp thuế xuất nhập khẩu chưa đúng mã chương, khoản, tiểu mục ngân sách, gây khó khăn cho cơng tác theo dõi thuế tại các Chi cục Hải quan.

2.3.2.6. Công tác kiểm tra, thanh tra thuế

Việc kiểm tra còn giới hạn ở dấu hiệu vi phạm trên từng bộ tờ khai xuất nhập khẩu, chưa khai thác sâu phát hiện những sai phạm mang tính tổ chức, tính phức tạp của các hoạt động gian lận thương mại. Ngồi ra, cơng tác kiểm tra sau thông quan để chống thất thu thuế vẫn còn chưa đạt được mục tiêu, chưa đáp ứng được yêu cầu kiểm soát sự tuân thủ pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế khi thực hiện QLRR. Tại các đơn vị có lúc khơng đủ nguồn lực như thông tin, năng lực xử lý, thời gian hay phương tiện để KTSTQ đạt hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, người khai hải quan, người nộp thuế không đồng ý với quyết định KTSTQ, thực hiện một cách miễn cưỡng, có thể bất hợp tác, cản trở hoạt động thanh tra kiểm tra của cơ quan hải quan.

Các hệ thống cung cấp dữ liệu của Tổng cục Hải quan chưa tích hợp được thành một chương trình để có thể truy xuất theo các tiêu chí theo yêu cầu phục vụ từng mảng cơng tác chun mơn. Nguồn thơng tin khai thác có sẵn từ các hệ thống cung của Tổng cục Hải quan và theo dõi hoạt động của các doanh nghiệp tại Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng để thu thập phân tích và xác định các dấu hiệu vi phạm cịn mang tính thủ cơng, tốn nhiều thời gian, cơng sức nhưng hiệu quả cịn chưa cao.

Cơng tác thanh tra thuế chưa thực sự quan tâm đúng mức. Việc thanh tra, kiểm tra nội bộ đột xuất tại các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục chưa được thực hiện thường xuyên, số lượng doanh nghiệp đưa vào kế hoạch thanh tra

chuyên ngành, thanh tra thuế chưa nhiều; Một số cuộc thanh tra (kể cả thanh tra chuyên ngành) phải gia hạn thời gian kiểm tra so với kế hoạch đã được phê duyệt.

Năng lực chuyên môn của công chức cũng là một trong những hạn chế, bao gồm năng lực kiểm tra tính đúng đắn, chính xác của chứng từ, hồ sơ hải quan giấy cũng như điện tử, phát hiện chứng từ giả và năng lực tham vấn với doanh nghiệp cịn thấp. Một số cơng chức cịn có tư tưởng ngại va chạm với doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu hay với các cơ quan chức năng liên quan dẫn đến chưa triệt để, kiên quyết trong công tác nghiệp vụ.

Thêm vào đó, một số hành vi có mức xử phạt vi phạm hành chính cịn thấp, một số hành vi có tiêu chí xác định chưa rõ ràng nên chưa có cơ sở căn cứ pháp lý để phân biệt hành vi hoặc một số hành vi chưa coi là vi phạm nên chưa có tác dụng răn đe ngăn ngừa vi phạm.

Tiểu kết chương 2

Từ kết quả nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách quản lý thuế XNK tại Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng, có thể rút ra những kết luận sau:

1. Trong thời gian qua, Cục Hải quan Cao Bằng đã thực hiện tốt vai trò của mình trong chính sách quản lý thuế XNK, có nhiều đóng góp trong việc thu đúng, thu đủ, nộp kịp thời thuế XNK vào NSNN, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng hoạt động tương đối chuyên nghiệp, cơng khai, minh bạch hóa hoạt động quản lý, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, đảm bảo sự công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế, tạo động lực cho việc tăng trưởng hoạt động XNK trên địa bàn tỉnh.

2. Tuyi nhiên,i trongi qi trìnhi thựci hiệni chínhi sáchi quảni lýi thuếi XNKi tạii Cụci Hảii quani tỉnhi Caoi Bằngi còni tồni tạii nhiềui vấni đềi mài nguni nhâni chínhi đói là:i Năngi lực,i trìnhi đội củai độii ngũi CBCCi Hảii quani còni hạni chế;i Chếi

đội chínhi sáchi phápi luậti vềi thuếi cịni cói nhữngi điểmi bấti cập,i chưai rõi ràng,i cói

nhiềui kẽi hởi để doanhi i nghiệpi lợii dụng.i Cơi sởi vậti chất,i kỹi thuậti vẫni chưai đápi

ứngi yêui cầu,i nhiệm vụ;i i Ýi thứci chấpi hành,i tínhi tựi giáci tuâni thủi phápi luậti thuếi

củai mộti sối doanh nghiệpi i chưai cao;i Côngi táci phốii kếti hợpi trongi nộii bội vài vớii

cáci cơi quani chứci năngi đểi thui thập,i traoi đổii thôngi tini liêni quani đếni doanhi nghiệp,i hoạti độngi XNKi củai doanhi nghiệpi phụci vụi choi cơngi táci KTSTQ,i thanhi trai cịni yếu; Nhiềui i trườngi hợpi nợi thuế,…

3.i Đểi đảmi bảoi thựci thii phápi luậti thuế,i đảmi bảoi sựi cơngi bằng,i bìnhi

đẳngi giữai cáci chủi thểi nộpi thuếi khác nhaui i trongi thựci hiệni nghĩai vụi thuếi XNKi

đốii vớii Nhài nước,i cầni phảii tiếpi tục hồni i thiệni chínhi sáchi quảni lýi thuếi XNKi

tạii Cụci Hảii quani tỉnhi Caoi Bằng,i đáp ứngi i ui cầui trongi thờii kỳi cơngi nghiệpi

hóai -i hiệni đạii hóai vài hộii nhậpi kinhi tếi quốci tế.

Chương 3

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)