Các giải pháp cụ thể áp dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu TỘI ĐÁNH BẠC TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 71 - 78)

Ngoài các giải pháp chung được áp dụng trong phạm vi tồn q́c nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp ḷt thớng nhất như hồn thiện các quy định của pháp luật hình sự; hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự … thì đới với Thành phớ Hồ Chí Minh cần có các giải pháp cụ thể như sau:

3.2.2.1.Về công tác cán bộ

Thành phớ Hồ Chí Minh là trung tâm chính trị, kinh tế lớn nhất của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, dân sớ tăng nhanh, kéo theo tình hình diễn biến phức tạp của tội phạm cũng tăng cao và hoạt động ngày càng tinh vi. Chính vì lẽ đó, trong cơng tác phòng chống tội phạm trong đó có tội đánh bạc, Thành phố phải đi đầu trong cả nước chú trọng đến nhân tố con người nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ trong công tác điều tra thật tinh nhuệ. Cụ thể vào Ngày 12/1, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tở chức Lễ cơng bớ quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và các quyết định của Giám đốc Công an thành phố về thành lập, tổ chức Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Phòng PA05 ) trực tḥc Cơng an thành phớ. Đây chính là bước phát triển quan trọng nhằm tăng cường đội ngũ cán bộ tinh nhuệ để đấu tranh phòng chống tội đánh bạc có sử dụng công nghệ cao.

3.2.2.2.Về cơ quan tư pháp

Đấu tranh phòng chống tội phạm là nhiệm vụ của tất cả các cơ quan trong đó trọng tâm là cơ quan tư pháp. Hằng năm, TAND Thành phớ Hồ Chí Minh phải giải quyết sớ lượng án các loại rất lớn chiếm tỷ lệ bằng 1/5 lượng án của cả nước, nhất là từ năm 1999 đến nay, toàn ngành phải giải quyết từ 30.000 – 36.000 vụ/năm

Theo thống kê, nghành tồ án Thành phớ cho đến nay nay đã có 734 cán bộ, công chức (thành phố: 233 người; quận, huyện: 501 người); 253 thẩm phán (thành phố: 81 người; quận, huyện: 172 người); 383 thư ký (thành phố: 119 người; quận, huyện: 264 người); 98 CBCC khác (thành phố: 33 người; quận, huyện: 65 người), chưa tính đến sớ người lao đợng hợp đồng. [tr. 38, 05.]

Cùng với đó, chất lượng đợi ngũ cán bợ tồ án ngày càng được nâng lên rõ rệt, trình đợ thạc sỹ từ 91 người (năm 2011) tăng lên 152 người (năm 2015) và 257 người (năm 2019); sớ cán bợ có trình đợ tiến sỹ là 3 người (năm 2011) tăng lên 25 người (năm 2015) và 45 người (năm 2019). [38.tr6.]

Công tác đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) đội ngũ cán bộ nghành TAND quận, huyện cơ bản đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay. Từ năm 2015 đến nay, ngành TAND đã mở được 90 lớp đào tạo với 2.560 lượt người tham gia và 410 lớp bồi dưỡng với 6.709 lượt người [38, tr6]

Để thực hiện tốt chức năng xét xử nói chung, tội đánh bạc nói riêng trên địa bàn thành phố, trong những năm tới về công tác cán bộ của nghành tư pháp cần thực hiện đó là:

- Một là, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ TAND quận, huyện ở TP. Hồ Chí Minh.

Để bảo đảm chất lượng, đợi ngũ cán bợ ngành TAND q̣n, huyện ở TP. Hồ Chí Minh, cần quan tâm chú trọng ngay từ khi đào tạo cử nhân Luật là một nội dung quan trọng. Đây được coi là “cái gốc” của chất lượng đội ngũ cán bộ TAND quận, huyện, do vậy, cần tiến hành thường xuyên và có kế hoạch cụ thể. Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để xây dựng đội ngũ cán bộ, thẩm phán giỏi trên từng lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu xã hội.

Đới với tội đánh bạc, phương thức, thủ đoạn, qui mô ngày càng gia tăng, đặc biệt ứng dụng công nghệ để thực hiện hành vi phạm tợi. Vì vậy, mặc dù có đội ngũ cán bộ tư pháp khá chất lượng so với phạm vi cả nước, nhưng công tác tập huấn, tổng kết vẫn phải tiền hành thường xuyên để bắt kịp với xu hướng của thời đại.

Hồn thiện chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo cán bộ TAND theo hướng tăng cường trang bị kỹ năng nghề nghiệp, sát với yêu cầu thực tiễn. Bên cạnh đó, tiếp tục bổ sung đề cương môn học, đề cương chi tiết bài giảng và khai thác các hồ sơ vụ án điển hình để làm bài học tình h́ng cho học viên.

-Hai là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát.

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cần được tiến hành thường xuyên, liên tục. Xử lý nghiêm những tập thể và cá nhân có sai phạm trong quản lý, bớ trí, sử dụng và thực hiện chính sách cán bợ, cần tăng cường thanh tra, kiểm tra nghiệp vụ; phát hiện sớm và khắc phục, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế nghiệp vụ trong hoạt động của tòa án nói chung và trong quá trình giải quyết, xét xử các vụ án nói riêng theo đúng quy định.

-Ba là, đổi mới việc lựa chọn, bớ trí, sử dụng cán bợ tòa án.

Đổi mới cơ chế, phương pháp, nợi dung và hình thức tuyển chọn cán bợ phù hợp với vị trí việc làm – năng lực cơng chức. Hồn thiện cơ chế tuyển chọn cán bộ, thực hiện việc tuyển chọn thông qua thi cử công khai. Trên cơ sở đó, xây dựng đội ngũ cán bộ TAND chuyên nghiệp, chính quy, hiện đại đủ khả năng đảm đương các công việc của TAND quận, huyện ở TP. Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay.

- Bớn là, nâng cao chất lượng công tác luân chuyển đội ngũ cán bộ TAND quận, huyện.

Để bảo đảm hồn thành tớt nhiệm vụ chính trị được giao, TAND quận, huyện ở TP. Hồ Chí Minh cần xây dựng đợi ngũ cán bộ TAND có đầy đủ phẩm chất và năng lực, đủ số lượng, có cơ cấu hợp lý, bảo đảm sự chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ cán bộ. Muốn vậy, trước tiên cần kịp thời hồn thiện thể chế về cơng tác cán bộ. Hằng năm, phải có báo cáo cụ thể chi tiết về công tác cán bộ. Trong đó đánh giá ưu điểm, hạn chế, đặc biệt là công tác xây dựng ĐNCB trong sạch, vững mạnh, từng bước kiện toàn ĐNCB đủ về số lượng và bảo đảm về chất lượng. Cần

làm rõ nguyên nhân của những yếu kém để bổ nhiệm, điều động cán bộ cho phù hợp và hiệu quả.

Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các quy chế, quy định trong công tác cán bộ về đánh giá, quy hoạch, luân chuyển; về ĐTBD cán bộ, công chức; về kiểm tra, giám sát và quản lý cán bộ, công chức; về kỷ luật cán bộ, công chức; về bảo vệ chính trị nợi bợ…, bảo đảm sự gắn kết giữa các khâu trong công tác cán bộ. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ. Xác định rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của các khâu trong công tác cán bộ (phân loại, đánh giá cán bộ là tiền đề, quy hoạch cán bộ là nền tảng, luân chuyển cán bộ là đột phá và ĐTBD cán bộ là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài).

-Năm là, tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bợ TAND. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, TAND quận, huyện có ý nghĩa rất quan trọng. Việc bồi dưỡng cần đi vào các nội dung thiết thực đối với từng chức danh công chức; phương pháp bồi dưỡng cần thường xuyên cập nhật để thực hiện mục tiêu định hướng hành đợng trong tình hình mới và phải mang tính thớng nhất.

Mỗi cán bợ tòa án đều cần phải tự giác, gương mẫu, tích cực phòng, chớng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, biến quá trình nâng cao trình đợ, năng lực, tu dưỡng đạo đức cách mạng trở thành nhu cầu tự thân của chính mình.

Phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, kiên quyết đấu tranh với các hành vi tham nhũng, tiêu cực đi cùng với thực hành tiết kiệm, chớng lãng phí; tích cực tham gia, hưởng ứng c̣c vận đợng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do Ban Cán sự Đảng TAND tới cao phát đợng trong tồn ngành với chủ đề: “Nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ cán bộ, công chức và thẩm phán ngành Tòa án nhân dân”. Mỗi chi bợ, căn cứ vào tình hình thực tiễn, nhiệm vụ chính trị của đơn vị, thực hiện nghiêm túc, có nền nếp tự phê bình và phê bình thơng qua sinh hoạt chi bợ hằng tháng là việc làm mang tính xây dựng, phát triển tở chức thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đảng, vận dụng đúng quan điểm, chủ trương, đường lới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực công tác; thực

hiện giải pháp cải tiến, tạo sự chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ TAND quận, huyện.

Tại Hội nghị trực tuyến tổng kết của ngành Tòa án năm 2020, triển khai nhiệm vụ của ngành Tòa án năm 2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh: Ngành Tòa án xây dựng cho được đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, xứng đáng với vị trí trung tâm của hoạt đợng tư pháp. Phấn đấu xây dựng TAND xứng đáng trở thành “Thành trì bảo vệ cơng lý” đáp ứng yêu cầu của Đảng, Nhà nước và sự mong đợi của nhân dân.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Thành Phớ Hồ Chí Minh là trung tâm chính trị, kinh tế năng đợng bặc nhất của cả nước. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được về kinh tế là sự nổ lực không ngừng của các cơ quan có thẩm quyền về đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội đánh bạc nói riêng. Thực tiễn xét xử tội đánh bạc trong thời gian 05 năm ( năm 2016- năm 2020) tội đánh bạc luôn chiếm tỷ lệ cao so với các tội phạm khác xâm phạm trật tự cơng cơng ( trung bình mỗi năm chiếm tỷ lệ 62%). Chính vì vậy, việc đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng đúng tội đánh bạc trên thực tiễn là nhu cầu quan trọng cần thiết. Vì vậy, để thực hiện tốt điều này chúng ta cần đáp ứng các yêu cầu như sau:

- Yêu cầu về bảo đảm nguyên tắc pháp chế, là sự tuân thủ pháp luật triệt để từ các cơ quan có thẩm quyền trong đó đặc biệt là cơ quan tồ án;

- u cầu về bảo đảm tơn trọng quyền con người

- Yêu cầu về cải cách tư pháp, chú trọng vai trò của cơ qua tồ án và nâng cao chất lượng của đợi ngũ thẩm phán.

Trên cơ sở tuân thủ những yêu cầu đó, Luận văn đề xuất các nhóm giải pháp như - Giải pháp chung áp dụng trong phạm vi cả nước như hoàn thiện pháp luật,

tăng cường hướng dẫn pháp luật…

- Giải pháp riêng áp dụng cho thành phớ Hồ Chí Minh như: cơng tác xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, tập huấn chuyên môn,....

Tội đánh bạc là một loại tội phạm được thực hiện phổ biến và có sự phát triển về số lượng vụ án và hành vi phạm tội ngày càng tinh vi, hậu quả cho xã hợi lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu những giải pháp nhằm áp dụng pháp luật hiệu quả là yêu cầu cấp thiết. Trong Chương 3, tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng đúng pháp ḷt hình sự đới với tợi đánh bạc

KẾT LUẬN

Nền kinh tế nước ta trong thời đại phát triển ngày càng thay đổi theo chiều hướng đi lên, làm cho đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Nhưng đằng sau nó lại là vô số những tệ nạn ngày càng tăng, hành vi phạm tội diễn ra khắp mọi nơi, phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, trong đó tội phạm về đánh bạc cũng là mợt trong những tợi phạm đã gây ra khơng ít những hậu quả xấu cho xã hội.

Trong lịch sử lập pháp của nước ta, tội đánh bạc luôn luôn được xác định là những hành vi nguy hiểm cho xã hợi. Vì vậy, trong mọi thời kỳ, Nhà nước đều sử dụng Ḷt Hình sự như mợt cơng cụ đắc lực để xử lý, ngăn chặn những hành vi này. Quy định về tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong BLHS năm 2015 là quy định tiến bộ nhất trong giai đoạn hiện nay, đã kế thừa và phát huy được những điểm tiến bộ đồng thời khắc phục những khiếm khuyết của các quy định tương ứng trong các giai đoạn trước; bên cạnh đó là khuôn mẫu pháp lý để xác định những hành vi đánh bạc và hành vi tổ chức đánh bạc và trên thực tế là tội phạm và là cơ sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm này. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tiến bợ thì vẫn còn tồn tại mợt sớ vướng mắc cần hồn thiện. Qua các phân tích về mặt lý luận cũng như thực tiễn xử lý các vụ án đánh bạc đã chỉ ra một số ưu điểm, tiến bộ cũng như những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn giải quyết; những điểm hạn chế, chưa hoàn thiện trong các quy định của pháp luật về tội đánh bạc, tác giả có đưa ra những giải pháp, kiến nghị hướng hoàn thiện. Tuy nhiên, về lâu dài cần có quan điểm giải quyết thống nhất giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, các cơ quan tư pháp trung ương cần chủ trì tở chức họp liên ngành tư pháp để thống nhất hướng dẫn việc định tợi danh đới với các hình thức đánh bạc có tính phở biến, nhất là hành vi đánh bạc dưới hình thức sớ đề, cá đợ bóng đá để giúp cho việc áp dụng pháp luật được tḥn lợi và thớng nhất trong tồn q́c.

Một phần của tài liệu TỘI ĐÁNH BẠC TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 71 - 78)