Yêu cầu của tiến trình hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ (Trang 55 - 56)

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 16/12/1966 mà Việt Nam là thành viên từ năm 1982 là văn kiện pháp lý quốc tế có giá trị cao trong hệ thống pháp luật về quyền con người, quyền công dân. Công ước ghi nhận các quyền của cá nhân trong lĩnh vực tư pháp hình sự gồm nhiều quyền khác nhau như quyền tự do, quyền không bị bắt và bị bỏ từ vì các lý do khơng chính đáng, qùn bình đẳng trước pháp luật, bị cáo về các tội hình sự có qùn được chấp nhận là vơ tội cho đến khi bị chứng minh là có tội theo luật… Khoản 3 Điều 14 ghi nhận: Trong quá trình xét xử về một tội hình sự, mọi người đều có quyền được hưởng một cách đầy đủ và hồn tồn bình đẳng những bảo đảm tối thiểu sau đây:Có đủ thời gian và điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa và liên hệ với người bào chữa do chính mình lựa chọn… được tự bào chữa hoặc thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của mình; được thơng báo về qùn này nếu chưa có sự trợ giúp pháp lý; và được nhận sự trợ giúp pháp lý theo chỉ định trong trường hợp lợi ích của cơng lý địi hỏi và không phải trả tiền cho sự trợ giúp đó nếu khơng có đủ điều kiện trả… được thẩm vấn hoặc yêu cầu thẩm vấn những nhân chứng buộc tội mình, và được mời người làm chứng gỡ tội cho mình tới phiên tồ và thẩm vấn họ tại toà với những điều kiện tương tự như đối với những người làm chứng buộc tội mình…

Trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng của nước ta hiện nay, khi vị trí và vai trị của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao thì vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân nói chung và bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo tại phiên tịa sơ thẩm hình sự nói riêng càng cần phải quan tâm và có các biện pháp bảo đảm thực hiện.

Một phần của tài liệu BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)