Các phương pháp biến tính tinh bột

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ ẩm lên tính chất hóa lý và độ tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ được chiếu xạ gama (Trang 37 - 39)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

4.Các phương pháp biến tính tinh bột

Dựa theo mục đích chức năng cần cải thiện mà phương pháp biến tính được chia làm 3 loại chính đó là phương pháp vật lý, hố học và enzyme. Bảng 1.2 cho biết cụ thể các phương pháp cụ thể được sử dụng để biến tính tinh bột thuộc 3 nhóm chính trên.

Bảng 1.3. Các loại phương pháp biến tính tinh bột khác nhau (Singh, J., Kaur, L., & McCarthy, O. J., 2007) (Sjöö, Malin, and Lars Nilsson, eds., 2017)

Sự biến tính Loại Sự chuẩn bị

Enzyme

Thối hóa

(degradation)

Các enzym cấp thực phẩm như amyloglucosidase,

pullulanase, α-amylase, β-amylase và isomerase được sử dụng để sản xuất syrup, cyclodextrin, và

tinh bột khử nhánh Kéo dài chuỗi – Chain

extension

β-amylase được sử dụng để làm chậm q trình thối hóa ngược

Amylosucrase được sử dụng để kéo dài độ dài

chuỗi α-glucan

Vật lý

Hydrothermal – Thủy

nhiệt

Xử lý nhiệt – ẩm là gia nhiệt tinh bột ở nhiệt độ trên điểm hồ hóa của nó với độ ẩm không đủ

(insufficient moisture)

Ủ là gia nhiệt hồ tinh bột ở nhiệt độ dưới điểm hồ

hóa của nó trong thời gian dài Tiền hồ hóa

(Pregelatinization)

Tinh bột được xử lý ép đùn, hồ tinh bột được sấy phun, sấy thùng quay.

16 Không gia nhiệt

(Nonthermal)

Bức xạ (gamma, electron beam và bức xạ tia cực tím) tạo ra các gốc tự do và thay đổi các mảnh phân tử tinh bột dẫn đến giảm độ nhớt và tăng khả năng

hòa tan trong nước

Siêu âm (Sonication) là phương pháp ứng dụng

dụng âm thanh ở 20 - 100 kHz để đồng hố, nhũ

hóa, trộn, trích ly, làm khơ và phá vỡ tinh bột Q trình xử lí áp suất cao được sử dụng để hồ hóa tinh bột ở áp suất trên 400 MPa nhưng vẫn duy trì hình thái hạt của nó

Hóa học

Chuyển đổi/chuyển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hóa (Conversion)

Pyroconversion (dextrin hóa) và pyrodextrin được điều chế bằng cách sấy khơ tinh bột đã được acid

hóa

Thủy phân một phần acid bằng acid clohydric hoặc acid sulfuric hoặc acid ortho-phosphoric

Xử lý kiềm bằng NaOH hoặc KOH

Xử lý oxy hóa/tẩy trắng bằng axit peracetic và/hoặc hydrogen peroxide, sodium hypochloride hoặc sodium chlorite , lưu huỳnh dioxide, potassium permanganate, hoặc ammonium persulfat

Thay thế

(Substitution)

Tinh bột hydroxypropyl – Ester hoá với propylene oxide

Tinh bột acetate – Ester hoá với acetic anhydride

hoặc vinyl acetate

Acetylated distarch adipate - Ester hoá với acetic anhydride và adipic anhydride

17

Starch sodium octenylsuccinate- Ester hoá bởi octenylsuccinic anhydride

Liên kết ngang (Cross

– linking)

Monostarch phosphate - Ester hoá với ortho phosphoric acid, sodium hoặc potassium ortho phosphate, hoặc sodium tripolyphosphate

Distarch phosphate - Ester hoá với sodium trimetaphosphate hoặc phosphorus oxychloride Phosphated distarch phosphate Kết hợp xử lý monostarch phosphate và distarch phosphate

Lưỡng biến tính - Dual

modification

Acetylated distarch phosphate Ester hoá bởi sodium trimetaphosphate hoặc phosphorus oxychloride kết hợp với ester hoá bởi acetic anhydride hoặc vinyl acetate

Hydroxypropyl distarch Ester hoá bởi sodium trimetaphosphate hoặc phosphorus oxychloride kết hợp với ester hoá bởi propylene oxide

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ ẩm lên tính chất hóa lý và độ tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ được chiếu xạ gama (Trang 37 - 39)