Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông
Lúa 48.800 Lúa 51.100 Ngô 4.790
Đay 716 Đay Khoai tây 3.700
Mạ 4.900 Mạ 5.100 Khoai lang 6.200
Rau màu 961 Rau màu 1.200 Rau màu 3.900
Nguồn: Công ty TNHH 1TV KTCTTL Bắc Thái Bình Bảng 2.4. Cơ cấu giống và thời vụ gieo cấy các loại cây trồng chính
Vụ Trà lúa Giống Tỷ lệ % Thời gian gieo mạ
Thời gian cấy
Vụ xuân Xuân sớm 13/2, Xi23; X21 98-55 10 ÷ 15% 25 ÷ 30/11 1÷ 10/12 Trong tháng 1 Xuân muộn Nhị ưu 63; nhị ưu 85÷ 90% 15÷ 20/1 5 ÷ 15/12
Cấy xong trước 5/3
Vụ mùa Dài ngày Tám, Nếp Xi23; 8865; P1; 9855 15÷ 20% 1÷ 10/6 10 ÷ 15/6 1÷ 10/7 Ngắn ngày
X21 98-55 80÷ 85% Cấy xong trước 30/7
Nguồn: Công ty TNHH 1TV KTCTTL Bắc Thái Bình 2.2.2.2. Kết quả trồng trọt của cả tỉnh
Diện tích gieo trồng cả năm của tỉnh là 228.517 ha, giảm 1.397 ha so với năm 2010. Trong đó, diện tích gieo trồng vụ đơng xn 133.691 ha giảm 956 ha so với năm trước, gồm: diện tích lúa xuân 82.431 ha (lúa gieo thẳng 16.394 ha). Diện tích cây vụ đơng xn 51.260 ha. Năng suất lúa xuân đạt 72,6 tạ/ha, tăng 2 tạ/ha so năm 2010.
Về vụ mùa diện tích gieo trồng đạt 94.826 ha, giảm 471 ha, trong đó lúa mùa 83.283 ha, diện tích cây màu hè thu 11.543 ha. Năng suất lúa mùa đạt 59,23 tạ/ha.Giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 3.371 tỷ đồng, tăng 0,97% so với năm 2010.
2.2.2.3. Tình hình chăn ni
Tình hình chăn ni phát triển ổn định cả về số lượng và chất lượng. Cơng tác phịng chống dịch bệnh, nhất là việc tổ chức tiêm phòng, kiểm dịch, kiểm tra, kiểm soát vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm được chỉ đạo rất quyết liệt ngay từ đầu năm; hoạt động giám sát dịch bệnh có sự hỗ trợ của dự án Vahip nên nhiều mẫu bệnh đó được phát hiện sớm, góp phần xử lý, phịng ngừa dịch bệnh có hiệu quả. Chăn ni trang trại, gia trại và chăn nuôi gia công quy mô lớn tiếp tục phát triển khá tại các địa phương; kết quả điều tra tại thời điểm tháng 7/2009, tồn tỉnh đã có 1.001 trang trại chăn ni đạt tiêu chí về số lượng, tăng gấp 2 lần so với đợt điều tra tháng 7/2006; trong đó có 4 trang trại chăn ni gia công quy mô lớn từ 1000-2500 con lợn thịt/trại và 860 con lợn nội ngoại/trại.
Theo kết quả điều tra 1/10/2011 của Cục Thống kê tỉnh, tổng đàn Trâu, Bị có 65.211 con, tổng đàn lợn có 1.118.259 con, đàn gia cầm có 9.261.128 con.
Giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 2.055 tỷ đồng, tăng 8,05% so với năm 2010.
2.2.2.4. Thủy sản
Giá trị sản xuất thủy sản của năm 2011 đạt gần 863 tỷ đồng tăng 11,38% so với năm 2010. Cả 3 lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ thủy sản đều có mức tăng trưởng khá cao.
Ni trồng thủy sản: Tổng diện tích ni trồng thủy sản đạt 13.490 ha, tăng 149 ha. Trong đó tăng diện tích vùng ni ngao, tăng sản lượng ngao 19,48% và tăng sản lượng nuôi tôm sú 13,05% so với năm 2010.
2.2.2.5. Lâm nghiệp
Thực hiện kế hoạch trồng cây vụ xuân và kế hoạch trồng rừng năm 2011, tồn tỉnh đó trồng được 1.415.000 cây phân tán nội đồng, tăng 35.000 cây so năm 2010.vGiá trị sản xuất lâm nghiệp đạt gần 9 tỷ đồng, giảm 0,6% so năm 2010.
2.2.3. Hiện trạng sản xuất cơng nghiệp tỉnh Thái Bình
Năm 2009 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 8.034 tỷ đồng. Ở Thái Bình đã hình thành 6 khu cơng nghiệp (KCN) với tổng diện tích 816 ha, 17 cụm công nghiệp
(CCN) và 20 điểm công nghiệp (ĐCN) với tổng diện tích 846 ha. Trên địa bàn tỉnh có trên 580 doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp và khoảng 60.000 cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể.
Trong ngành đó có nhiều doanh nghiệp có quy mơ khá, thiết bị cơng nghệ tiên tiến, một số sản phẩm hàng hóa có giá trị, có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài tỉnh:
- Trong lĩnh vực sản xuất cơ khí: Đó là nhà máy nấu-cán thép công suất 600.000 tấn/năm của Công ty TNHH Shengli (Trung Quốc), dây chuyền đúc nhôm của Công ty YANGSIN, dây chuyền cán kéo thép của Công ty Đông Phương Hồng, Nhà máy sản xuất tôn mạ màu (công suất 50.000 tấn/năm), dây chuyền sản xuất khung nhà thép tiền chế (của Công ty Trường Phong), một số nhà máy đóng tàu (của Cơng ty Thành Long, Cơng ty Đại Dương, Cơ sở Nguyễn Văn Tuấn) có khả năng đóng tàu đến 12.500 DWT.
- Trong lĩnh vực sản xuất gốm sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng. Đó hình thành KCN Tiền Hải với gần 40 cơ sở sản xuất gốm sứ, thủy tinh, trong đó có 3 nhà máy sản xuất gạch ốp lát (Công ty Gạch ốp lát Thái Bình, Nhà máy gạch men MIKADO, Cơng ty Sứ Tây Sơn) với tổng công suất thiết kế 17 triệu m2
sản phẩm/năm, một số cơ sở sản xuất sứ có quy mơ khá (Cơng ty Đơng Lâm, Cơng ty Sứ Hảo Cảnh...), dây chuyền sản xuất thủy tinh hiện đại công suất 28.000 tấn/năm (của Công ty Pha lê Việt Tiệp).
- Trong lĩnh vực kéo sợi, dệt may có tốc độ phát triển tương đối nhanh. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 2 nhà máy sản xuất xơ Polyeste (Cơng ty Hợp Thành, Công ty Trang Anh) với tổng công suất 35.000 tấn/năm. 10 doanh nghiệp sản xuất sợi (Công ty CP Tập đồn Đại Cường, Cơng ty TNHH Dệt Đại Cường, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đức Vượng, Công ty Cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu DATEX, Công ty Bitexco Nam Long, Công ty Cổ phần Sợi DAMSAN, Xí nghiệp Dệt Hồng Qn, Cơng ty Dệt Nhuộm xuất khẩu Thăng Long, Công ty TNHH Đông Phong, Công ty Cổ phần sợi Trà Lư) gồm 15 dây chuyền kéo sợi với
tổng công suất gần 49.000 tấn/năm, trên 40 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc với tổng công suất trên 46 triệu sản phẩm/năm.
- Trong lĩnh vực chế biến Nông sản-Thực phẩm- Đồ uống. Ngành này tuy mới phát triển nhưng đã có một số cơ sở sản xuất có quy mơ khá: Nhà máy Bia Hương Sen (công suất 90 triệu lít/năm), Nhà máy nước khoáng Vital, Nhà máy nước khoáng Tiền Hải, Nhà máy chế biến bột cá Thụy Hải, 3 nhà máy chế biến thức ăn gia súc (Công ty Quang Minh-well hop, Công ty Jafa Compeed, Công ty Phú Hà Thái) với tổng công suất khoảng 320.000 tấn/năm.
Ngồi các doanh nghiệp, trên địa bàn tỉnh có 28 cơ sở sản xuất gạch đỏ, với 35 dây chuyền (lị nung tuynel) có tổng cơng suất khoảng 500 triệu viên gạch/năm.
Kết quả của phát triển công nghiệp thời gian qua đó thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển của cơng nghiệp thời gian qua đó tạo nên sức ép lớn về môi trường, và do chưa được quan tâm đúng mức, đã gây ra ô nhiễm môi trường đáng kể.
Hầu hết các khu công nghiệp và nhiều làng nghề, đặc biệt là các cơ sở dệt nhuộm, chế biến nông sản… đă phát sinh nước thải sản xuất, gây ô nhiễm các sơng ngịi lân cận, từ đó gây ơ nhiễm cho các sông khác. Những nơi nguồn nước bị ô nhiễm nặng, nhất là ở các làng nghề, thì khơng khí cũng bị ơ nhiễm theo. Một số nơi khơng khí bị ơ nhiễm trực tiếp do khí thải và tiếng ồn từ các thiết bị sản xuất phát ra, như từ lò nấu kim loại, lò nấu giặt tẩy, lò hơi, khu vực phun sơn....
2.2.4. Các ngành khác
Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch , dịch vụ tăng tương đối nhanh chiếm 34,5% trong tổng thể nền kinh tế . Là một vùng ven biển nên có các điểm nghỉ mát Đồng Châu- Cồn Vành, khu du lịch thương mại Diêm Điền – Cồn Đen và du lịch tham quan thành phố – chùa Keo... ngồi ra cịn có thể thăm quan các làng nghề mang tính truyền thống của địa phương như nghề thêu tập trung chính ở xã Minh
Lãng (Huyện V ũ Thư ), nghề chạm bạc ở xã Hồng Thái , Lê Lợi (Huyện Kiến Xương) và xã Đông Kinh (Huyện Đông Hưng).
2.3. Tình hình văn hóa – xã hội khu vực nghiên cứu
2.3.1. Thông tin liên lạc
Mạng lưới bưu điện trong vùng phát triển nhanh, cho nên việc liên lạc với các cơ quan trong và ngồi nước rất thuận lợi (cấp máy thơng tin 9 số). Cùng với thông tin bằng điện thoại bưu điện vùng cịn có mạng lưới điện thoại di động Mobiphone và Vinaphone phủ sóng đến tất cả các nơi trong vùng dự án.
Hiện nay tồn vùng có 199.620 máy điện thoại, trong đó có 116.172 máy điện thoại cố định và 83.448 máy di động. Ngồi mạng lưới bưu điện, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn và Công ty Thuỷ nông cịn có mạng lưới thơng tin vơ tuyến chuyên dùng để chỉ đạo sản xuất.
2.3.2. Hệ thống Y tế
100% số xã có trạm xá và có mạng lưới y tế đến thơn, xóm. Các huyện trong vùng có từ 1 đến 2 bệnh viện khu vực. Tuyến trên bệnh viện đa khoa của tỉnh Thái Bình nằm tại thành phố Thái Bình.
2.3.3. Về giáo dục
100% số xã trong vùng có các trường tiểu học và phổ thông cơ sở, tất cả các cháu đều được đến trường phổ cập giáo dục. Mỗi huyện có từ 1 đến 3 trường phổ thơng trung học. Riêng thành phố Thái Bình có 1 trường đại học và các trường trung cấp, hướng nghiệp dạy nghề.
2.4. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu
2.4.1. Phương hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình
Tồn tỉnh với mức độ thâm canh sẽ được nâng lên, diện tích ruộng 2 vụ giảm đi 53.204 ha, diện tích ruộng 3 vụ tăng thêm 52.782 ha. Dựa trên các dữ kiện này cho thấy công tác phát triển tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vẫn cần tiếp tục phát triển, đảm bảo tưới tiêu chủ động hơn, có đủ nước cho thâm canh, tăng hệ số quay vòng đất và phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá cây
trồng, phát triển cây trồng có giá trị hàng hố cao. Như vậy đến năm 2010 nhu cầu nước cho nơng nghiệp có thể giảm 3-5% so với hiện nay và tiếp tục giảm nhẹ 2-3% vào năm 2020.
Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh đến năm 2010, 2020
Đơn vị: ha
0B
Loại đất Năm 2007 Năm 2010 Năm 2020
I. Đất nông nghiệp 106.708,06 104.039,7 99.962
1.Đất sản xuất nông nghiệp 95.450,06 88.270,7 81.102 - Đất trồng cây hàng năm 91.277,16 83.770,7 76.352
- Đất trồng cây lâu năm 4.172,90 4.500 4.750
2. Đất nuôi trồng thuỷ sản 9138,94 13.142 15.370
3. Đất làm muối và SX NN Khác 95,70 127 130
II.Đất phi nông nghiệp 45.570,73 49.935,3 54.441
1.Đất ở dân cư 12.626,35 13.450 14.540
2.Đất chuyên dùng. Trong đó 23.792,62 28.418,3 31.620
+Đất khu công nghiệp 306,50 1.870 3.200
3.Đất khác 9.151,75 8.067 8.281
III.Đất chưa sử dụng 2.600,19 618 200
IV.Đất có mặt nước ven biển 10.177,94 10.177,94 10.177,94
Nguồn: Chi cục Thủy lợi tỉnh Thái Bình
Trên phương án phát triển nông nghiệp, tỉnh xây dựng đề án sản xuất vụ xuân, vụ hè cho từng năm của mỗi huyện trong hệ thống với chủ trương chung:
- Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi diện tích lúa hiệu quả thấp sang ni trồng cây con có hiệu quả kinh tế cao hơn. Trọng tâm phát triển cây vụ xuân và nuôi trồng thủy sản ở những vũng trũng. Diện tích có địa hình cao và vàn cao chuyển sang gieo trồng chuyên rau màu như ngô, lạc, ớt, đậu đỗ, dưa và rau
các loại, tạo thành vùng có cơng thức ln canh 4 -5 vụ/năm, tăng hệ số quay vòng đất mang lại giá trị hàng hóa cao trên một đơn vị diện tích.
- Lúa xuân gieo cấy 100% bằng các giống lúa ngắn ngày để chủ động trong mọi loại địa hình thời tiết và thâm canh giành năng suất cao nhằm ổn định năng suất, sản lượng, đảm bảo an ninh lương thực.
- Mở rộng diện tích gieo thẳng, gieo xạ hàng cải tiến tăng cường đưa cơ giới vào các khâu trong sản xuất nơng nghiệp, nhằm giảm chi phí đầu vào đảm bảo thời vụ trong điều kiện thiếu lao động.
Trong đó coi trong cơng tác thủy nơng, điều tiết nước hợp lý giữa các vùng, từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây trồng, tạo thuận lợi cho sản xuất cây màu và gieo cấy lúa xuân. Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng vụ trong năm đặc biệt đối với những năm có dự báo xảy ra hạn hán và xâm nhập mặn.
Bảng 2.6. Kế hoạch sản xuất năm 2012 của các huyện trong hệ thống
TT Huyện Lúa xuân Rau màu,
CCN (ha) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Hưng Hà 11.219,6 73.9 82.913 1.257 2 Đông Hưng 12.380,4 73.1 90.501 1.102 3 Quỳnh Phụ 11.592,2 74 85.782 978 4 Thái Thụy 13.258,0 71 94.132 1.548 Cộng; 48.450,2 73 353.328 4.885
Nguồn: Công ty TNHH 1TV KTCTTL Bắc Thái Bình
2.4.2. Phương hướng phát triển ngành cơng nghiệp
Theo quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh đến năm 2020 ngành công nghiệp của Thái Bình sẽ phát triển theo hướng: phát triển cơng nghiệp dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đẩy mạnh phát triển nghề, làng
nghề. Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung. Giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2010 đạt khoảng 4.265 tỷ đồng, năm 2020 là 5.666 tỷ đồng. Nhịp độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2010 là 26%, giai đoạn 2011-2010 là 16,8%, giai đoạn 2016- 2020 là 14%. Dự báo đến năm 2010 diện tích đất cho cơng nghiệp là 1870 ha, đến năm 2020, đất cho các khu công nghiệp là 3.200 ha.
2.5. Hiện trạng hệ thống tưới Bắc Thái Bình
2.5.1. Cơng trình khai thác
Hệ thống tưới bao gồm : Trạm bơm 31 trạm với tổng lưu lượng 484.200 m3/h, cống dưới đê 92 cống, cống đập nội đồng 269 cống, sơng trục chínhtổng chiều dài 102.500m (sơng Sa Lung dài 40.640m và sông Tiên Hưng dài 61.860 m); sông trục cấp I có 27 sơng tổng chiều dài 249.830 m, sơng cấp II có 203 sơng tổng chiều dài 649.272 m, thống kê như các bảng 2.7, 2.8, 2.9:
Bảng 2.7. Trạm bơm điện STT Tên xí nghiệp STT Tên xí nghiệp quản lý Số trạm bơm Diện tích phụ trách (ha) Số máy (máy) Tổng lưu lượng (m3/h) Tổng công suất (Kw) Tưới Tiêu 1 Hưng Hà 10 1.123 6.936 36 159.100 3.919 2 Đông Hưng 5 443 1.946 28 42.000 1.070 3 Quỳnh Phụ 13 1.608 5.955 48 145.100 2.698 4 Thái Thụy 3 2.161 5.400 40 138.000 2.620 Cộng 31 5.335 20.237 152 484.200 10.307
Bảng 2.8. Cống đập
STT Tên xí nghiệp quản lý Cống dưới đê (cống) Cống nội đồng (cống) 1 Hưng Hà 8 61 2 Đông Hưng 7 99 3 Quỳnh Phụ 15 31 4 Thái Thụy 56 77 5 Phòng quản lý nước và cơng trình 6 1 Cộng 92 269
Nguồn: Công ty TNHH 1TV KTCTTL Bắc Thái Bình Bảng2.9. Sơng trục STT Tên xí nghiệp quản lý Trục cấp I Trục cấp II Tổng cộng Số sông Chiều dài (m) Số sông
Chiều dài (m)
Số sông
Chiều dài (m) 1 Hưng Hà 5 62.620 34 118.280 39 180.900 2 Đông Hưng 7 49.500 62 184.107 69 233.607 3 Quỳnh Phụ 6 68.010 54 194.500 60 262.510 4 Thái Thụy 9 69.700 53 152.385 62 222.085 Cộng 27 249.830 203 649.272 230 899.102
Nguồn: Cơng ty TNHH 1TV KTCTTL Bắc Thái Bình 2.5.1.1. Cơng trình lấy nước tưới từ sông Luộc
Lượng nước mặt khai thác từ sông Luộc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp trung bình khoảng 442.017.000 m3/năm. Theo tài liệu điều tra có 6 cống khai thác nước dọc sông, với tổng khẩu độ các cống 53 m. Hệ thống trạm bơm có 251 trạm, tưới cho diện tích tưới thiết kế 39.214 ha, nhưng trên thực tế diện tích tưới đạt khoảng 80%. Khu tưới bao gồm đất đai của các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình.
Bảng 2.10. Thống kê các cơng trình khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên sông Luộc
TT Tên cống Vị trí (huyện)
Quy mơ Cao
trình đáy
DT tưới thiết